CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX (4 tiết)
NỘI DUNG:

Nguyên nhân
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
I. Nguyên nhân
Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào công nhân ở các nước?
Công nhân bị bóc lột ngày càng nặng nề
Họ phải làm việc nhiều mà lương thấp
Điều kiện lao động và ăn ở tồi tàn
I. Nguyên nhân
- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề: Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp, điều kiện lao động tồi tệ.
 Giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh

Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
- Nguyên nhân: bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?


– Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.

– Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.

– Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
(Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân)

“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!”
“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”

Urgen Kutsinxki_ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”
Phong trào nổ ra ở Anh cuối thế kỉ XVIIIPháp, Bỉ, Đức.
Hình thức: đập phá máy móc và đốt công xưởng, lập các công đoàn.
Mục tiêu: đòi tăng lương, giảm giờ làm.
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
- Nguyên nhân: bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động…), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp)…
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Đầu TK XIX, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân có gì mới hơn trước?
Giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản
- Giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị.
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
- Tại Pháp: Năm 1831 và năm 1834 công nhân ở Li ông bùng nổ khởi nghĩa.
- Tại Đức: Năm 1844, bùng nổ cuộc khởi nghĩa của công nhân vùng Sơ lê din.
- Tại Anh: Từ năm 1836 đến năm 1847, bùng nổ “Phong trào Hiến chương”.
Hãy xác định trên lược đồ Châu Âu những nước có phong trào công nhân phát triển trong thời kỳ này?
Cuối cùng đều bị thất bại
NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG NHÂN NHỮNG NĂM 1830 - 1840
- Ý nghĩa :
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
- Kết quả: thất bại
- Giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị.
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Tự phát , bồng bột
Chưa xác định được kẻ thù
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt
Đấu tranh có tổ chức
Đã xác định được kẻ thù
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh
- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ nét
THẢO LUẬN NHÓM
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Phong trào công nhân từ nửa đầu thế kỷ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
Phong trào
đập phá
máy móc
và bãi công
Phong trào
công nhân
1830 - 1840
Phong trào
công nhân
1848 - 1870
Nguyên
nhân
Hình
thức
Diễn
biến
Kết quả
ý nghĩa
Phong trào
công nhân
Quốc tế
cuối
TK XIX
Cao trào
cách mạng
1918-1923
nguon VI OLET