1
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
(Bài 4, 7, bài 17 mục I.2)
Tiết 10-15:Chủ đề
I. Phong trào công nhân và sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
1/. Phong trào đập phá máy móc:
Đinh Thi Bich Nga
3
Sự ra đời của máy móc
Giai cấp công nhân được hình thành
Bùng nổ phong trào công nhân
Phong trào
công nhân
I. Phong trào công nhân và sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
1/. Phong trào đập phá máy móc:
Vì sao khi mới ra đời, công nhân đã đấu tranh chống lại CNTB?
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công
Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản?
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
– Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.
– Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.
– Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.
Trẻ em Anh lao động trong các hầm mỏ
Trẻ em lao động trong các nhà máy
11
Tuổi chưa lao động,
Tuổi vàng ấu thơ
Mà sao em phải làm ngơ
Bánh xe xưởng máy vật vờ quay quay.
Nhớ cánh đồng vàng, bị trói tay
Cái thân nô lệ mệt nhoài là em!
Ước gì ra nội cỏ êm,
Kéo tràn một giấc cho quên nhọc nhằn.
Vui vào cái buổi tầm tan,
Về nhà lại cảnh nghèo nàn lo âu
Gục đầu, ngực mẹ xanh xao
Càng thêm lòng mẹ âu sầu tái tê...

“Nhê-cra-xốp _Tiếng khóc trẻ em”
+- Đập phá máy móc, đốt công xưởng nổ ra ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Bỉ…
Em hãy nêu hình thức đấu tranh của công nhân?
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Why
Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân
“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!”
“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bọn tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”
Urgen Kutsinxki_
“Từ cây gậy đến nhà máy tự động”
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công
- Đầu TK XIX công nhân đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
17
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
1. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
- Tại Pháp: Năm 1831 và năm 1834 công nhân ở Li ông bùng nổ khởi nghĩa.
- Tại Đức: Năm 1844, bùng nổ cuộc khởi nghĩa của công nhân vùng Sơ lê din.
- Tại Anh: Từ năm 1836 đến năm 1847, bùng nổ “Phong trào Hiến chương”.
Hãy xác định trên lược đồ Châu Âu những nước có phong trào công nhân phát triển trong thời kỳ này?
- Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh, sau đó là Pháp, Đức, Bỉ
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công
Ghi bài nhé
Nguyên nhân:Do công nhân bị áp bức, bóc lột nặng nề (làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp, điều kiện lao động tồi tệ).

bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề

Hình thức: đập phá máy móc và đốt công xưởng, bãi công lập các công đoàn.
Mục tiêu: đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Kết quả: Các phong trào đều thất bại
Nguyên nhân thất bại:
Các cuộc đấu tranh tự phát, chưa
có đường lối đúng đắn
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
- Giai cấp công nhân lớn mạnh, đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào công nhân 1830 - 1840
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào công nhân 1830 - 1840
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
- Kết quả: thất bại
- Ý nghĩa :
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
Ghi bài nhé
Điểm mới:
Giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị.
- Ý nghĩa :
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
- Kết quả: thất bại
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
Mác và Ăng-ghen.
“Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”.
Quốc tế thứ nhất
Quốc tế thứ hai
Quốc tế cộng sản.
1. Mác

Ăng-ghen
C.Mác (1818-1883)
1. Mác

Ăng-ghen
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
1. Mác

Ăng-ghen
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
Tư tưởng
“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”.
“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”.
1. Mác

Ăng-ghen
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
Tư tưởng
Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
1. Mác

Ăng-ghen
- C.Mác (1818-1883)
- Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
- Tư tưởng: đề cao vai trò và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân.
Ghi bài nhé
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Nội dung và ý nghĩa của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
37
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu nào được nổ ra?
3.Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 (Mỹ).
Place your screenshot here
3+4: Quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
39
3,4. Quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
QUỐC
TẾ
THỨ HAI
HOẠT ĐỘNG NHÓM
THỨ NHẤT
Hoàn cảnh
Sự thành lập
Hoạt động
Ý nghĩa
Hoàn thành bảng sau 3 phút
3,4. Quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Phong trào diễn ra quyết liệt
- Phong trào diễn ra quyết liệt
- Hình thành các tổ chức chính trị độc lập
28/9/1964 thành lập quốc tế thứ nhất tại Luân Đôn.
14/7/1889 Quốc tế thứ 2 được thành lập ở Pari
- Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển
- Có đóng góp quan trọng cho phong trào công nhân quốc tế.
Gồm 2 giai đoạn:
+ 1889-1895 phong trào phát triển
+ 1895-1914: Thoả hiệp với tư sản
Tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác.
- Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
NỘI DUNG
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
3,4. Quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất
Đại biểu quốc tế thứ 2
5. Quốc tế cộng sản
5. Quốc tế cộng sản
- Tại: Mátxcơva, ngày 2-3-1919 Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3)
5. Quốc tế cộng sản
Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
5. Quốc tế cộng sản
Năm 1943,do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, sự lãnh đạo chung không còn thích hợp nữa.
V.I. Lê-nin (1870-2020)
49
Đầu tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập tại Moskva dưới sự lãnh đạo của V.I. Lê-nin
5. Quốc tế cộng sản
- Do hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu
Hoàn cảnh
- Tháng 3-1919, thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ ba) tại Mát-xcơ-va
Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
Vai trò
Tan rã
Thời gian
Năm 1943, do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, sự lãnh đạo chung không còn thích hợp nữa.
Hello!
6. phong trào công nhân nga và cuộc cách mạng 1905- 1907
52
1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga.
V.I. Lê-nin (1870-1924)
- Năm 1903, thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga: là đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
53
1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga.
Tổng bí thư (Bolshevik)   Vladimir Lenin
Nhân vật lãnh đạo đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
55
1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga.
- Nhiệm vụ : Tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ chính quyền của tư sản, thành lập chuyên chính vô sản.
- Lật đổ chế độ Nga Hoàng, thành lập nước cộng hòa, cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
56
57
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
Nguyên nhân
Diễn biến
CÁCH
MẠNG
NGA
1905 -1907
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nguyên nhân thất bại
Ý nghĩa
58
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
- Nhóm 1: Nguyên nhân bùng nổ cách mạng.
- Nhóm 2: Trình bày diễn biến theo bảng của CM Nga.
- Nhóm 3: Nguyên nhân thất bại của cách mạng Nga
- Nhóm 4: Ý nghĩa cách mạng Nga.
Thảo luận 5 phút
59
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
60
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
a. NGUYÊN NHÂN
61
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
- Đầu TK XX: nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
- Năm 1904 – 1905 Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
- Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra.
a. NGUYÊN NHÂN
62
Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra.
63
64
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Nông dân nhiều vùng nổi dậy, lấy của người giàu chia cho người nghèo
Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
Cách mạng chấm dứt
65
66
Ý nghĩa cuộc cách mạng Nga 1905- 1907?
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
67
- Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
- Làm suy yếu chế độ Nga hoàng
- Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Ý NGHĨA
Tính chất:
2. Cách mạng Nga (1905-1907)
68
* Nguyên nhân
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
* Cách mạng 11 - 1918 ở Đức
- Năm 1918, nước Đức bị khủng hoảng do bại trận.
- 9-11-1918 tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin dẫn đến khởi nghĩa vũ trang, thành lập nền cộng hòa tư sản.
- Phong trào cách mạng cũng dâng lên mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Âu khác.
Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
Dựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấutranh.
Bài tập cũng cố
Câu 1: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?
A. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
B. Tiến hành cách mạng XHCN.
C. Thành lập nhà nước vô sản.
D. Cải cách dân chủ.
Chọn đáp án đúng
Câu 2: Cuộc cách mạng Nga
1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
Giai cấp vô sản
Giai cấp nông dân
Giai cấp tư sản
Giai cấp tiểu tư sản
Chọn đáp án đúng
Chọn đáp án đúng
Câu 3: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
Chống chiến tranh đế quốc.
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình.
B. Bãi công
C. Khởi nghĩa.
D. Đập phá máy móc.
Chọn đáp án đúng
Câu 2: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào?
A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri

B. “ Phong trào Hiến Chương” ở Anh

C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din

D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834
Câu 3: Cuộc cách mạng Nga
1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo?
Giai cấp vô sản
Giai cấp nông dân
Giai cấp tư sản
Giai cấp tiểu tư sản
Chọn đáp án đúng
Giai cấp vô sản
(Đảng công nhân XHDC Nga)
Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân)
- Lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng, thực hiện dân chủ.
Cách mạng dân chủ tư sản
- Hướng phát triển là cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Giai cấp tư sản
Nhân dân
(chủ yếu là nông dân)
Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước cộng hòa.
Cách mạng tư sản
Mở đường cho CNTB phát triển.
Hướng phát triển
Hoàn thành bảng sau
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

DẶN DÒ
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị bài mới
Luyện tập- tổng kết chủ đề
Thanks!
Cảm ơn các con đã chú ý lắng nghe bài giảng!
nguon VI OLET