1
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII
ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
CHỦ ĐỀ
( Tích hợp các bài 4,7,17 SGK Lịch sử 8 )
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
NỘI DUNG:
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhân
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
III. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào công nhân ở các nước?
1. Nguyên nhân
 Giai cấp tư sản dùng mọi quyền thống trị để đàn áp quần chúng lao động 
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
Vì sao họ lại thích sử dụng lao động là trẻ em?
- Lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp
- Dễ dàng bóc lột hơn
- Trẻ em chưa có tinh thần đấu tranh chống áp bức



CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
1. Nguyên nhân
- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề: Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp, điều kiện lao động tồi tệ. Giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh.

CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
1. Nguyên nhân
2.Hình thức đấu tranh
Em hãy nêu hình thức đấu tranh của công nhân?
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
1. Nguyên nhân
2. Hình thức đấu tranh
-Đập phá máy móc, đốt công xưởng
- Đầu TK XIX, công nhân đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
=>Tổ chức đầu tiên của công nhân: Công đoàn
Mục tiêu : đòi tăng lương , giảm giờ làm
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:

1. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:

2.Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX


II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
3.Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX


Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 1-5-1886 (Mỹ).
=> Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước.
4. Cách mạng Nga 1905-1907
4. Cách mạng Nga 1905-1907
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Nông dân nhiều vùng nổi dậy, đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva.

Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
Cách mạng chấm dứt.


16
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”.
“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”.
Tư tưởng
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
C.Mác (1818-1883)
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Nguyên nhân và hình thức đấu tranh của các phong trào công nhÂN
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
-1848: tổ chức Đồng minh những người cộng sản được thành lập
-2-1848 Thông qua cương lĩnh: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng ghen soạn thảo.
+Nội dung cơ bản:
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
+ Nội dung cơ bản:
Thay đổi của chế độ xã hội là do sự phát triển của sản xuất
Giai cấp công nhân là “ người đào mồ chôn CNTB ”
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
+ Ý nghĩa lịch sử:
Là học thuyết về CNXHKH đầu tiên đặt ra cơ sở cho sự ra đời của CN Mác
Phản ánh quyền lợi của GCCN, là vũ khí lí luận đấu tranh chống GCTS đưa phong trào CN phát triển
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ
KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
2. Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
2. Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
3. Quốc tế thứ ba – Quốc tế cộng sản
5. Quốc tế cộng sản
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
3. Quốc tế thứ ba – Quốc tế cộng sản
- Hoàn cảnh: Do hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu
Tại Mátxcơva, ngày 2-3-1919 Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3) thành lập
- Vai trò: Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới. * Năm 1943, do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, sự lãnh đạo chung không còn thích hợp nữa. Quốc tế thứ ba tan rã.
LUYỆN TẬP:
- Làm các câu hỏi trong SGK
VẬN DỤNG
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

nguon VI OLET