Bài giảng lịch sử lớp 8
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Tại sao các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Á, Phi?
A. Các nước Á, Phi đất rộng người đông.
B. Các nước Á, Phi có tài nguyên phong phú.
C. Các nước Á, Phi có vị trí chiến lược quan trọng.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Đáp án: D
Câu 2. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược nước khác?
A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường.
D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp.

Đáp án: C
Câu 3. Cuối TK XVIII, khu vực chống lại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Lập quốc gia tư sản mới là
A. Khu vực Tây Âu.
B. Khu vực Đông Nam Á.
C. Khu vực Nam Á.
D. Khu vực Mĩ La- tinh.

Đáp án: D
Câu 4. Đầu TK XIX, phong trào CMTS diễn ra mạnh mẽ ở các nước
A. châu Âu như Pháp, I- ta- li- a, Ba Lan, Hi Lạp,
Đức.
B. châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Miễn
Điện.
D. Ở các nước Mĩ La- tinh như Mê- hi- cô đến Ác-
hen- ti- na.
Đáp án: A
Câu 5. - Cuối TK XVIII đến nửa sau TK XIX, hầu hết các nước châu Á, Phi
trở thành các quốc gia độc lập.
B. trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của TB phương
Tây.
C. trở thành quốc gia có mỗi quan hệ hợp tác với
phương Tây.
D. Trở thành các nước phụ thuộc vào phương Tây.
Đáp án: B
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
a. Nguyên nhân:
Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
– Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận như người lớn.
– Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.
- Năm 1833, một công nhân kể:
“Tôi năm nay 12 tuổi, đã làm việc trong xưởng dệt từ năm ngoái. Bình quân mỗi ngày làm việc 12 giờ 30 phút. Thỉnh thoảng còn Làm thêm giờ”.
Một người khác kể:
“Tôi đã làm việc hai năm ở đây, lúc 12 tuổi: hằng ngày phải làm việc 16 giờ. Giờ đây tôi không chịu được nữa, bị ốm nên đã đã đề nghị rút xuống 12 giờ. Ông chủ bảo tôi: Nếu vậy thì mày ra khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa.”
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
a. Nguyên nhân:
Công nhân bị bóc lột ngày càng nặng nề
Giờ làm việc cao, lương thấp
Điều kiện lao động và ăn ở thiếu thốn tồi tàn
b. Hình thức đấu tranh:
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
a. Nguyên nhân:
b. Hình thức đấu tranh:
- Cuối TK XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng diễn ra, về sau lập các công đoàn.
Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động…), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp)…
c. Mục đích:
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
a. Nguyên nhân:
b. Hình thức đấu tranh:
- Cuối TK XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng diễn ra, về sau lập các công đoàn.
Đòi tăng lương, giảm giờ làm. Cải thiện điều kiện lao động.
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830- 1840
Đầu TK XIX, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân có gì mới hơn trước?
Giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản
- Giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị.
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
Cuối cùng đều bị thất bại
- Ý nghĩa :
- Kết quả:
- Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
Đều thất bại
Nêu sự khác nhau giai đoạn cuối TK XVIII với giai những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Tự phát , bồng bột
Chưa xác định được kẻ thù
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt
có tổ chức
Đã xác định được kẻ thù
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh
- Có mục tiêu về chính trị rõ nét
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (đọc thêm).
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (đọc thêm).
1. Mác và Ăng- ghen.
1. Mác.
Cac Mac sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.
Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.
Ăng-ghen
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”.
“Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”.
Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
1. Mác và Ăng-ghen
- C.Mác (1818-1883)
- Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
- Tư tưởng: đề cao vai trò và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân.
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
- “Đồng minh những người cộng sản”.
- 2-1848, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
- “Đồng minh những người cộng sản”.
- 2-1848, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
- Ý nghĩa: Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
3. Quốc tế thứ nhất
Phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870 có gì nổi bật?
- Phong trào diễn ra quyết liệt
Điều đó dẫn đến sự xuất hiện của tổ chức nào? Vào thời gian nào?
- 28.09.1864, thành lập Quốc tế thứ nhất tại Luân Đôn
Vai trò của tổ chức này là gì?
Vai trò:
+ tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác
+ thúc đẩy phong trào phát triển
Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
4. Quốc tế thứ hai (1889-1914)
Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX thay đổi như thế nào?
- Phong trào diễn ra quyết liệt
Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân phát triển ?
- Hình thành các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp vô sản
Sự xuất hiện của các tổ chức đó thúc đẩy sự ra đời của tổ chức quốc tế nào?
- 14-7-1889, thành lập Quốc tế thứ hai tại Pa-ri.
Quá trình hoạt động của Quốc tế thứ hai như thế nào?
Gồm 2 giai đoạn:
+ 1889-1895: phong trào phát triển
+ 1895-1914: thỏa hiệp với tư sản
Các đại biểu tham dự Đại hội lần thứ bảy của Quốc tế thứ hai tại Stuttgart, Đức
II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
5. Quốc tế cộng sản
Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của Quốc tế cộng sản?
- Do hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu
Quốc tế cộng sản được hình thành vào thời gian nào?
- Tháng 3-1919, thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ ba) tại Mát-xcơ-va.
Quốc tế cộng sản có vai trò như thế nào?
- Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
V.I. Lênin đã chỉ rõ, có “Ba kẻ thù nguy hiểm”: Bệnh kiêu ngạo cộng sản, tệ quan liêu nhà nước và nạn hối lộ (tham nhũng). Nếu không thanh toán được những kẻ thù đó thì CNXH sẽ thất bại.
Phiên khai mạc Đại hội II Quốc tế Cộng sản tại Petrograd, tháng 7-1920
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776).
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789).
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848).
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
M.Rô-be-xpi-e (1758-1794)
O.Crôm-oen (1599-1658)
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế?
A. Đồng minh những người chính nghĩa.
B. Đồng minh những người cộng sản.
C. “Phong trào hiến chương”.
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).
4. Công lao của Mác?
A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản.
B. tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác.
C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỶ VIII-ĐẦU THẾ KỶ XX
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905- 1907

1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga
Trình bày hiểu biết của em về V.I. Lê-nin?
Lênin (1870- 1924). Người sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ
Lênin nổi tiếng học giỏi tiếng La Tinh và tiếng Hy Lạp. Là người uyên bác, giản dị, yêu quý người lao động.
Tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong những năm 90 thế kỉ XX
Được Tạp chí Time bình chọn là 1 trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA
VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905- 1907

1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga
Năm 1893, thống nhất nhóm công nhân Mácxit ở Pêtecbua
1900, xuất bản báo Tia lửa, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân
1903, thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
Quá trình hoạt động cách mạng của V.I. Lê-nin?
Vladimir Ilyich Ulyanov (Lenin)
1887
12/1895 (lúc bị bắt)
Lenin cải trang đeo tóc giả và cạo nhẵn râu ở Phần Lan 11 tháng 8 năm 1917
Học, học nữa, học mãi!
- Lênin: (1870 - 1924)
V.I. Lê-nin (1870 - 1924)
Thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga năm 1903
Những người thành lập đảng Dân chủ xã hội Nga đầu tiên tại St. Petersburg
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế?
A. Bãi công
B. Phá máy, đốt công xưởng
C. Khởi nghĩa vũ trang
D. Mít tinh, biểu tình
2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét?
A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846.
D. Phong trào hiến chương ở Anh.
3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX?
Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
Học, học nữa, học mãi!
- Lênin: (1870 - 1924)
V.I. Lê-nin (1870 - 1924)
Thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga năm 1903
 Là Đảng vô sản kiểu mới
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905-1907?
Đầu TK XX: Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Năm 1905 – 1907 Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra.
Nhân dân >< chế độ PK
lao động Nga Hoàng
Chiến tranh Nga - Nhật
(1904 - 1905)
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA
VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905- 1907

2. Cách mạng Nga (1905-1907)
Năm 1905 – 1907 Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra.
Hoàng đế Nicholas II
Minh Trị Thiên hoàng
2. Cách mạng Nga 1905 – 1907
a. Nguyên nhân
Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
 Mâu thuẫn gay gắt.
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Ngày chủ nhật đẫm máu
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Nông dân nổi dậy
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
- 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Nông dân nổi dậy
Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa


Lu?c d? nu?cNga
- 12 – 1905: Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va
 Nga hoàng đã cho quân đàn áp  Cách mạng kết thúc (12 năm 1907)
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CUỘC CÁCH MẠNG NGA 1905-1907
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu sách bị tàn sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
Nông dân nổi dậy
Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva
Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
Cách mạng chấm dứt
Tính chất của cách mạng Nga 1905-1907
Giai cấp vô sản
(Đảng công nhân XHDC Nga)
Nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân)
- Lật đổ chế độ phong kiến Nga hòang, thành lập nước CH.
Cách mạng tư sản kiểu mới
- Hướng phát triển là cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c. Tính chất:

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Ý nghĩa cuộc cách mạng Nga 1905- 1907?
Ý NGHĨA
Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
Làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
d. Ý nghĩa
Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
Làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
- Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra sau đó.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị bài
Luyện tập- tổng kết chủ đề.
nguon VI OLET