ĐỊA LÍ LỚP 6
TRƯỜNG THCS & THPT BÌNH PHONG THẠNH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN CÓ
Ngày nay, các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của con tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển?
KHỞI ĐỘNG:
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 1)
Ngày xưa trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để khắc phục điểm này, con người đã nổ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp họ làm được đều này.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, em sẽ:
- Xác định được trên bản đồ và quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Ghi được tọa độ địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
II. Tọa độ địa lí
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến:
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 1)
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu, có thể hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa Cầu?
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 1)
Dựa vào thông tin bài học và hình 1.1, em hãy xác định: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
1. Xác định:
+ Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây.
+ Vĩ tuyến gốc (xích đạo), vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam.
+ Bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
2. So sánh độ dài các đường kinh tuyến với nhau và độ dài các đường vĩ tuyến với nhau.
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 1)
ÁP DỤNG KIẾN THỨC:
PHIẾU HỌC TẬP
là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
00 (đi qua đài thiên văn Grin-uých, Anh)
những kinh tuyến nằm ở khu vực phía Tây của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180º.
những kinh tuyến nằm ở khu vực phía Đông kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180º.
bằng nhau.
là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với Xích đạo.
00 (xích đạo) chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau.
những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.
những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.
giảm dần từ xích đạo về 2 cực.
Bài tập 1. Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 kinh tuyến thì có 360 kinh tuyến.
- Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có:
+ 90 vĩ tuyến Bắc
+ 90 vĩ tuyến Nam
+ Vĩ tuyến 00
 Vậy có tất cả 181 vĩ tuyến
LUYỆN TẬP:
LUYỆN TẬP:
Vòng cực Bắc
Chí tuyến Bắc
Xích đạo
Chí tuyến Nam
Vòng cực Nam
Bài tập 2:
1300 Đ
100B
1100 Đ
100B
1300Đ
00
1200Đ
100N
1400Đ
00
1300Đ
150B
1250Đ
00
Bài tập 3.
VẬN DỤNG:
TRƯỜNG THCS & THPT BÌNH PHONG THẠNH
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN CÓ
ĐỊA LÍ LỚP 6
KHỞI ĐỘNG:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Theo qui ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng nào?
a. Đông b. Bắc c. Tây d. Nam
2. Kinh tuyến gốc được đánh số độ là bao nhiêu?
a. 0º b. 20º c. 180º d. 360º
3. Vĩ tuyến dài nhất là:
a. Vĩ tuyến Bắc b. Vĩ tuyến Nam
c. Vĩ tuyến gốc d. Vĩ tuyến 90º
4. Bán cầu Nam nằm ở:
a. Bên trên đường xích đạo b. Bên dưới đường xích đạo
c. Bên phải kinh tuyến gốc d. Bên trái kinh tuyến gốc
II. Tọa độ địa lí:
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 2)
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến:
NHIỆM VỤ 1
Đọc nội dung kênh chữ trong mục II SGK, trả lời 2 câu hỏi:
1. Tọa độ địa lí của một điểm trên quả Địa Cầu/bản đồ được xác định như thế nào?
2. Khi xác định tọa độ địa lí của một điểm cần lưu ý điều gì?
II. Tọa độ địa lí
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến đường Xích đạo.
- Tọa độ địa lí của một điểm được xác định là số kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa cầu.
- Cách viết: người ta ghi vĩ độ trước và kinh độ sau.
II. Tọa độ địa lí:
NHIỆM VỤ 2
Quan sát hình 1.2 và đọc thông tin trong mục II, em hãy:
1. Xác định tọa độ địa lí các điểm A, B, C, D và ghi ra tọa độ địa lí các điểm đó trong vở/tài liệu HS/giấy nháp,...
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiết 2)
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến:
II. Tọa độ địa lí:
A:
80ºĐ
40ºB,
B:
40ºĐ
20ºB,
C:
20ºĐ
40ºN,
D:
40ºT
20ºN,
LUYỆN TẬP:
Quả Địa Cầu Kinh tuyến Vĩ tuyến Kinh tuyến gốc Xích đạo
Tọa độ địa lí Kinh độ Vĩ độ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
Hãy sử dụng những cụm từ được cho trong hộp thông tin để hoàn thành những câu bên dưới.
1........................... được đánh số 0º, đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn.
2.................của một điểm là khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
3................................ là các đường nối cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu.
4.................. là vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau, phần phía bắc là bán cầu Bắc và phần phía nam là bán cầu Nam.
5............. của một địa điểm là khoảng cách bằng số độ từ địa điểm đó đến xích đạo.
6. .................. là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với Xích đạo.
7. .........................là nữa cầu nằm ở phía bắc của Xích đạo.
8. .........................là nữa cầu nằm ở phía nam của Xích đạo.
9........................của một địa điểm xác định là số kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.
Kinh tuyến gốc
Kinh độ
Kinh tuyến
Xích đạo
Vĩ độ
Vĩ tuyến
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Tọa độ địa lí
VẬN DỤNG:
10º
24º
22º
20º
18º
16º
14º
12º
110º
108º
106º
104º
102º
23º27’B
8º34’B
109º24’Đ
102º9’Đ
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra tạo độ địa lí trên đất liền bốn điểm: cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ nước ta.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
B
N
T
Đ
Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang
Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên
Mũi Cà Mau – Đất Mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau
Vạn Thành – Vạn Ninh – Khánh Hòa
A
PA
CHẢI
NÚI
RỒNG
NÚI
ĐÔI
MŨI

MAU
HoạT động tìm tòi mở rộng:
* Học bài.
* Hoàn thành bài tập trong sách giáo khoa.
* Hoàn thành vỡ bài tập.
* Xem bài mới tiếp theo.
Hẹn gặp lại!
nguon VI OLET