QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

(Tiết 1)

BÀI 4:
NỘI DUNG BÀI HỌC
II.- Bình đẳng trong lao động
1.- Thế nào là bình đẳng
trong LĐ
2.- Nội dung cơ bản của
bình đẳng trong lao động
I.- Bình đẳng trong HNGĐ
1.- Thế nào là bình đẳng
trong HNGĐ
2.- Nội dung bình đẳng
trong HNGĐ
III.- Bình đẳng trong kinh doanh
1.- Thế nào là bình đẳng trong KD
2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
- Dân chủ.
Công bằng.
Tôn trọng lẫn nhau.
Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
Nghĩa vụ và quyền giữa các TV
Nguyên tắc
- Vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú.

Tôn trong, giữ gìn danh dự,nhân phẩm, uy tín của nhau.
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của nhau.
Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện
cho nhau phát triển về mọi mặt
Bàn bạc, quyết định và sử dụng biện pháp KHHGĐ
Sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật
Những nạn nhân của bạo hành gia đình
Chồng chị A ngoại tình, chị A biết chuyện đã đem chuyện chồng mình ngoại tình đi rêu rao cho cả cơ quan chồng chị biết chuyện. với ý định để chồng chị xấu hổ không dám làm thế nữa, ân hận rồi quay về với vợ, con. Theo em cách cư xử của chi A như vậy có đúng không? Vì sao?
Tình huống:



Vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.
Vợ chồng được kế thừa chung.
Vợ chồng được tặng cho chung.
Vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.


Tài
sản
chung

Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.
- Việc mua bán, đổi, cho, vay, mượn, và những giao dịch khác có quan hệ đến tài sản mà có giá trị lớn thì phải được sự thoả thuận của vợ, chồng.
.





Có trước khi kết hôn
Được thừa kế riêng
Được tặng cho riêng
trong thời kì hôn nhân
Đồ dùng, tư trang cá nhân
Tài sản riêng
-Pháp luật thừa nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, định đoạt tài sản riêng của mình.

Người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ( tài sản chung của vợ chồng đang sử dụng vào công việc kinh doanh của gia đình ) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối không đồng ý bán. Theo em người vợ có quyền đó không? Vì sao?
Tình huống:
Quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Vợ chồng bình đẳng với nhau
Trong quan hệ thân nhân
Trong quan hệ tài sản
Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
● Đối với Cha mẹ ( kể cả bố dượng và mẹ kế): Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.

- Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con chưa thành niên và con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.

- Yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ
-Tôn trọng ý kiến của con
- Chăm lo việc học tập và phát triển về thể chất, trí tuệ, đạo đức
Tình huống: Gia đình anh Phú và chị Hà có hai đứa con, anh Phú đi làm và giao toàn quyền quản lý và nuôi dạy con cái cho vợ. Anh Phú cho rằng mình đi làm kiếm tiền còn vợ ở nhà nuôi dạy con cái, trông nom nhà cửa, mỗi người một việc. Bởi vậy anh không quan tâm gì đến việc dạy dỗ con cái. Quan điểm của anh Phú có đúng không? Vì sao?
Tình huống: Do nghiện rượu, ông Nam bắt đứa con lớn (14 tuổi) của ông phải nghỉ học để kiếm tiền mua rượu cho bố. Như vậy có phải ông Nam đã lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên? Ý kiến của em như thế nào?
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
● Đối với con:
Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình.

Con có bổn phân yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dương cha mẹ

- Con không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
Bình đẳng giữa ông bà và cháu được hiểu là BĐ giữa ai với ai?
● Đối với ông bà (nội, ngoại)
- Có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu.

Đối với cháu:
- Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà (nội, ngoại).
● Đối với anh, chị, em:
Có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.





Có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.

Hải năm nay 18 tuổi, em đã đi làm nên có thu nhập riêng, bố hải mất sớm, mẹ Hải đã trên 50 tuổi hay bệnh tật nhiều, gia đình Hải có 4 anh em, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Hỏi hải có nghĩa vụ đóng góp để nuôi mẹ và các em không? Pháp luật có quy định về điều này không?
Xét về tình cảm, đạo đức, và pháp lí thì Hải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình để nuôi mẹ và em, thực hiện đạo lý và nghĩa vụ của người con cũng như trách nhiệm của một thành viên trong gia đình..
Nghĩa vụ này được quy định trong khỏan 2 điều 36 và khoản 2 điều 44 luật hôn nhân và gia đình
Những hành vi nào sau đây thực hiện đúng và không đúng pháp luật về hôn nhân







nguon VI OLET