Bài 4:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Hôn nhân và gia đình
Lao động
Kinh doanh
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
GIA ĐÌNH
Quan hệ hôn nhân
Quan hệ huyết thống
Quan hệ
giữa vợ
và chồng
Quan
hệ
giữa
cha mẹ
và con
Quan hệ
giữa ông bà
và cháu
Quan hệ
giữa anh, chị,
em
NHÓM 1:
Câu 1: Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình được thể hiện ở những điểm cơ bản nào?
Câu 2: Ý nghĩa của việc thực hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình.
NHÓM 2
Câu 3: Bình đẳng giữa cha mẹ và con được thể hiện ở những điểm nào?
Câu 4: Bình đẳng giữa cha mẹ và con có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của gia đình?
NHÓM 3
Câu 5: Bình đẳng giữa ông bà và cháu có đồng nhất với sự xóa nhòa ranh giới giữa các thế hệ thành viên trong gia đình không?
Câu 6: Trách nhiệm của mỗi thành viên trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa ông bà và cháu.
NHÓM 4
Câu 7: Bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình thể hiện ở những điểm cơ bản nào?
Câu 8: Vì sao phải thực hiện bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình?
Trong quan hệ nhân thân
Quyền lựa chọn nơi cư trú.
Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập, tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình.

Tỉ lệ phụ nữ từng bị chồng gây bạo lực thể xác hoặc tình dục chia theo vùng tại Việt Nam năm 2010.
(Nguồn: Báo điện tử Gia đình và xã hội)
Ngày 15/10/2016, A có cãi nhau với vợ về vấn đề chia tài sản chung, bởi vì A đang muốn kinh doanh nhưng B (Vợ A) không đồng ý. Hiện nay B đã về nhà cha mẹ ruột của B mà không cho A gặp. Vậy xin hỏi A có thể bán diện tích đất của vợ chồng A hay không bởi vì A không thể gặp vợ để có thể nói chuyện với cô ấy mà A đang cần gấp một khoản tiền lớn. 
Mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân sự khác  Vợ, chồng phải bàn bạc, thỏa thuận.
(Ba thế hệ trong gia đình. Nguồn: www.hutech.edu.vn)
“1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình;
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;
4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;
5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.”
(Điều 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em)
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
c. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
(Đọc thêm)
Quan hệ vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân
Vợ, chồng bình đẳng với nhau
Trong quan hệ nhân thân
Trong quan hệ tài sản
Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
Dân chủ
Công bằng
Tôn trọng
lẫn nhau
Không
phân biệt
đối xử
 Cơ sở
của sự
bình đẳng,
hạnh phúc
Câu 1. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là
Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Câu 2: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.
Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
Chỉ cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 3: Nội dung sai về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con:
Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo đối với cha mẹ.
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
Cha mẹ và con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Làm bài tập: 2, 3, 8.1 và 8.2 (SGK trang 42-43).

Chuẩn bị mục 2 (Bình đẳng trong lao động) cho tiết sau.
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET