Tiết 13. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THỤY
LỚP DẠY: 8D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hãy cho biết các dữ liệu tương ứng với kiểu dữ liệu sau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Sắp xếp các câu lệnh phù hợp để có kết quả sau:
1. Begin
2. Writeln(‘8*3=’,8*3);
3. Program cau2;
4. Write(‘20 div 4= ’, 20 div 4);
5. Readln;
6. Write(‘20 div 4= ’, ‘20 div 4’);
7. End.
3. Program cau2;
1. Begin
2. Writeln(‘8*3=’,8*3);
4. Write(’20 div 4= ’, 20 div 4);
5. Readln;
7. End.
Cho biểu thức sau:
2x+y+1
Trong toán học: x và y gọi là gì?

TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Hoạt động cơ bản nhất của chương trình máy tính là gì?
Xử lí dữ liệu
Lưu trữ trong bộ nhớ máy tính
Trước khi được máy tính xử lí, dữ liệu nhập vào được lưu trữ ở đâu?
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Writeln (x+y);
Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau :
Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó :
20 (= X+Y)
X
Y
15
5
Để có kết quả 15+5 in ra màn hình, em sử dụng lệnh nào?
writeln(’15+5’); c. writeln(15+5);
write(15+5); d. Cả b và c
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tính giá trị của các biểu thức:
Có thể thực hiện như sau:
Ví dụ 1:
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Y = X / 3
Z = X / 5
X =100+50

Y
z
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thảo luận nhóm (1 bàn là 1 nhóm)
Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:
Để sử dụng được biến, ta phải làm gì?
Biến được khai báo ở đâu trong chương trình?
3. Muốn khai báo biến, phải khai báo gồm những gì?
4. Để khai báo biến, dùng từ khoá nào?
5. Nêu cách khai báo biến?
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bạn write và bạn read trò chuyện với nhau về cách khai báo biến:

Bạn write: trong khi soạn thảo chương trình, các biến sẽ được khai báo tùy ý, miễn sao khai báo đầy đủ các biến trong phần thân chương trình.
Bạn read: Bạn chỉ nói đúng 1 ý là cần phải khai báo đầy đủ các biến trong phần thân chương trình. Tuy nhiên, tùy theo phần giá trị hoặc công thức tính toán lưu trữ qua các biến mà phải khai báo các biến phù hợp.
3. Biến được khai báo ở đâu trong chương trình?
Biến được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
1
2
3
4
5
2. Để sử dụng được biến, ta phải làm gì?
Biến phải được khai báo.
1. Muốn khai báo biến, phải khai báo gồm những gì?
Khai báo tên biến, khai báo kiểu dữ liệu của biến
5. Để khai báo biến, ta dùng từ khoá nào?
Từ khóa var
4. Nêu cách khai báo biến?
Var Tên biến: kiểu dữ liệu;
Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình.
Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Cú pháp:
Var :;
Lưu ý: Tên biến phải tuân theo qui tắc đặt tên của chương trình.
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Em hãy nêu qui tắc đặt tên trong lập trình pascal ?
Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng
khác nhau.
Tên không trùng với từ khóa
Tên không chứa dấu cách
Tên không bắt đầu bằng chữ số
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten: string ;
Từ khoá
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Var tên biến : kiểu dữ liệu;
Ví dụ về khai báo biến trong Pascal
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài tập : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
THẢO LUẬN NHÓM, 2 BÀN MỘT NHÓM
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài tập
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
Trong phần khai báo biến:
Dấu phẩy (,) phân cách các biến với nhau
Dấu chấm 2 chấm (:) phân cách tên biến và kiểu dữ liệu
Dấu chấm phẩy (;) nằm phía sau kiểu dữ liệu sau khi đã khai báo biến.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập
Bài tập 2: Khai báo biến trong Pascal:
Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự, biến R kiểu số thực:
Var A,B : Integer ; C : Char ;
R : Real ;
Bài tập 3: Hãy khai báo các biến dùng để viết chương trình sau đây:
Viết chương trình nhập vào họ tên, lớp, chiều cao, cân nặng của học sinh và in ra màn hình.
Var hoten,lop:string;
chieucao,cannang:real;
Bài tập
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
TÌM HIỂU MỞ RỘNG
Hãy chạy chương trình và cho biết kết quả của các biến.
Var A,B,C,D: integer;
Begin
Writeln(A); Writeln(B);
Writeln(C); Writeln(D);
Readln;
End.
TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Xem trước mục 3, 4 của bài 4
Làm bài tập 4,6 - SGK.
nguon VI OLET