SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Khởi Động
INPUT: …………………………………

OUTPUT: ……………………………... 
(3)
(2)
(1)
NS
Tuoi
Tuoi=2017-2000
17
1997
Tuoi=2017-1997
20
Bài toán: Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017.
Khởi Động
Bài toán: Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2021.
Chương trình
Kết quả
MỤC đích yêu câu cần đạt sau bài học
 
Biết khái niệm biến và hằng;
Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng;
Biết vai trò của biến trong lập trình;
Hiểu, thực hành được phép gán.
hoạt động chính trong bài học. 
Biến là công cụ lập trình
Khai báo biến.
Sử dụng biến trong chương trình.
Hằng.
Biến (variable) là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, trong chương trình tại một thời điểm thích hợp có thể thanh đổi giá trị của biến để đáp ứng yêu cầu bài toán.
Muốn sử dụng biến thì phải khai báo.
Khi khai báo biến phải khai báo kiểu dữ liệu mà biến lưu trữ.
Biến chỉ lưu trữ được dữ liệu có kiểu thuộc kiểu của biến trong khai báo.
1./Biến là công cụ trong lập trình
Khaí niệm
X=100+50
Y=x/3
Z=x/5
1./Biến là công cụ trong lập trình
20(= x+y)
Ví dụ minh họa trực quan việc lưu trữ các số 15 và 5 trong ô nhớ
Hình 1.24
2./Khai báo biến
Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo.
Cách khai bào biến:
Var ,,… : ;
Trong đó:
Var là từ khóa
là do người dùng đặt phù hợp với nội dung cần sử dụng
: dấu hai chấm có nghĩa là và(cùng một lúc khai báo biến và khai báo kiểu dữ liệu cho biến).
là một trong những kiểu byte, integer, real, string...
Lưu ý: Khi khai báo kiểu dữ lệu cho biến cần phải cân nhắc kỹ biến dùng trong chương trình là số nguyên, số thấp phân, kí tự hay chuổi kí tự và miền dữ liệu thuộc khoảng nào để biến có thể nhận được. Nếu cùng kiểu dữ liệu thì mỗi biến ngăn cách dấu ,(phẩy)
2./Khai báo biến
Ví dụ : Viết chương trình cho hiển thi diện tích và cho vi đường tròn. Biết bán kính =r
Phân tích đề bài để khai báo biến:
Var r: integer;
DTht,CVht: real;
Biết bán kính r, số pi=3.14 thì
DTht= r*r*31.4 ( Bình phương bán kính nhân pi).
CVht= 2*r*3.14 ( Đường kính nhân pi)
Qua phân tích
r là số nguyên khai báo kiểu dữ liệu integer;
DTht : kết quả là số thập phân khai báo kiểu Real;
CVht: Kết quả là số thập phân khai báo kiểu Real;

Như vậy bài toán trên khai báo như sau :
2./Khai báo biến
VẬN DỤNG :
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 2 biến và tính tổng, tích.
Hãy viết phần khai báo.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 3 biến và so sánh biến nào lớn.
Hãy viết phần khai báo.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào 2 biến và rút gọn phân số 2 biến đó. Hãy viết phần khai báo.
Kết quả:
Bài 1: Var a,b,s,p: integer; hoặc var x,y,tong,tich:integer;
Bài 2: Var a,b,c, max: integer; hoặc var so1,so2,so3,max:integer;
Bài 3: Var a,b,ucln: integer; hoặc var tuso,mauso,ucln:integer;
pstg: real; pstg:real;
3./Sử dụng biến trong chương trình.
a. Nhập dữ liệu cho biến :
Muốn nhập dữ liệu cho biến ta dùng lệnh readln.
Readln(, ,…); Trong đó Readln là từ khóa nhập dữ liệu
Ví dụ: khi ta đã khai báo 2 biến a,b trên phần khai báo thì trong phần thân ta viết như sau:
Readln(a,b);
Tuy nhiên khi chỉ viết lệnh nhập readln(a,b); thì trên màn hình chỉ xuất hiện con trỏ nhấp nháy rất khó hiểu. Do vậy trước khi dùng lệnh readln(a,b); ta dùng thêm câu lệnh thông báo nội dung cần nhập.
Cụ thể:
Write(‘ Nhap vao so a= ‘); readln(a);
Lưu ý: lệnh nhập bao giờ cũng phải đi kèm câu thông báo nhập nội dung gì và được đặt phía trước lệnh nhập dữ liệu.
3./Sử dụng biến trong chương trình.
b. Gán giá trị cho biến :
Tại một thời điểm nào đó trong chương trình cần thay đổi giá trị của biến để cho kết quả theo yêu cầu bài toán, ta dùng phép gán.
Cú pháp: : ;
Trong đó: biểu thức phải phù hợp với tên biến. Có nghĩa là kiểu của tên biến phải cùng kiểu với kiểu của biểu thức hoặc phải bao hàm kiểu của biểu thức. ( cũng có thể là một biến nào đó)
Hoạt động của lệnh gán: Tính giá trị của biểu thức sau đó ghi giá trị đó vào tên biến cần được gán.
3./Sử dụng biến trong chương trình.
b. Gán giá trị cho biến :
Phép gán trong ngôn ngữ lập trình thể hiện thuật giải có dạng:
cần gán giá trị cho biến.
Trong đó: dấu  biểu thị phép gán. Ví dụ:
X  -c/b (biến x nhận giá trị bằng trừ biến c chia cho biến b);
X  y (biến x nhận giá trị bằng biến y);
i  i+1 (biến i nhận giá trị bằng biến i cộng thêm 1);
Scn  a*b (biến Scn nhận giá trị bằng biến a nhân biến b); Pcn  (a+b)*2 (biến Pcn nhận giá trị bằng biến a cộng biến b rồi nhân 2);
3./Sử dụng biến trong chương trình.
b. Gán giá trị cho biến :
7
8
9
9
10.5
3./Sử dụng biến trong chương trình.
b. Gán giá trị cho biến :
VẬN DỤNG:
Bài 1: (tr32) Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):
A a:=4; B) x:=3242; C) x:=‘3242’; D) a:=‘Hanoi’;
Bài 2: Nếu biến x khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Cho a=6, b=2. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.
A x:=a*b; B) x:=‘a+b’; C) x:=a/b; D) x:=a+b;
Bài 3: Biến a,b khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến c khai báo kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.
A a:=c-b; B) b:=a*c; C) b:=c-a; D) a:=a+b;
x:=3242
a:=‘Hanoi’
x:=‘a+b’
x:=a/b
a:=c-b
b:=c-a
b:=a*c
4./Hằng.
Khái niệm : Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Giống như biến trong chương trình muốn sử dụng hằng thì cần phải khai báo ở phần khai báo chương trình.
Cách khai báo hằng: Conts =;
Trong đó:
Const là từ khóa khai báo hằng.
tự đặt theo đúng qui tắc đặt tên.
có thể là hằng số, hoặc một biểu thức toán hạng đều là hằng hoặc kí tự hoặc xâu kí tự, hoặc biểu thức logic.
Ví dụ: const pi=3.14(hằng thực); const max=15(hằng nguyên); const L=False (Hằng logic) ; const a=(5*7)/3 (hằng thực);
const x=‘m’ (hằng kí tự); const ten=‘Nguyen Van An’(hằng xâu).
Lưu ý: không được nhập dữ liệu vào hoặc gán dữ liệu.
4./Hằng.
VẬN DỤNG:
Bài 2: (tr32) Nêu sự khác nhau giưa biến và hằng cho vài ví dụ khai bào biến và hằng.
Giống nhau: Biến và hằng đều là đại lượng đặc trưng dùng để lưu trữ dữ liệu và phải được khai báo trước thân chương trình.
Khác nhau: Trong quá trình thực hiện chương trình biến có thể thay đổi (nhập, gán) còn hằng thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu. Hơn nữa khai báo hằng không cần xác định kiểu dữ liệu còn biến khi khai báo phải khai báo kiểu dữ liệu biến cần lưu trữ.
Ví dụ :
Khai báo biến: Var a,b,c: integer; x,y: real; thongbao:string;
Khai báo hằng: Const pi=3.14; max=15; giaban=1200;

Ghi nhớ
nguon VI OLET