Bài 4
Giáo án điện tử tin học lớp 7
Ví dụ : Tính trung bình cộng của 3, 10, 2.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với
các giá trị dữ liệu cụ thể.
=(3+10+2)/3
=(A1+A2+A3)/3
=Average (A1,A2,A3)
=Average (3,10,2)
Chú ý: Khi nhập hàm vào một ô tính giống như với công thức, dấu bằng là kí tự bắt buộc.
2. Cách sử dụng hàm
1. Chọn ô cần nhập hàm
2. Gõ dấu =
=
=
3. Nhập hàm theo đúng cú pháp
AVERAGE(3,10,2)
AVERAGE33,10,2)
4. Nhấn Enter
=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9

=AVERAGE(G3:G11)
a. Hàm tính tổng: SUM
Cú pháp:
=SUM(a,b,c,…)
Trong đó:
- Các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính, đặt cách nhau bởi dấu “phẩy”.
- Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ 1:
=SUM(15,24, 45)
= SUM(A2,B2,C2)
= SUM(A2,B2,20)



3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tính tổng các số: 15,24,45
84
Tính tổng các số: 15,24, 20
59
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Ví dụ 2: Tính tống các số theo bảng dưới





SUM(A1,A3, B1:B7)
Chú ý: - Có thể sử dụng địa chỉ các khối trong công thức.
- Có thể kết hợp các số và địa chỉ ô trong công thức
= SUM(A1,A3,B1,B2,B3,B4,B5,B6,B7)
? Nêu các bước nhập hàm vào ô tính
? Sử dụng hàm tính tổng. Hãy tính tổng theo bảng dưới đây.
Kiểm tra bài củ:
Bài 4(T2)
Giáo án điện tử tin học lớp 7
b. Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
Cú pháp:
=AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó:
- Các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính, đặt cách nhau bởi dấu “phẩy”.
Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ 1:
=AVERAGE(15,24,45)

3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
Tính trung bình cộng các số: 15, 24, 45
28
Ví dụ 2:
=AVERAGE(A1,A5,3)
=AVERAGE(A1:A5)
=AVERAGE(A1:A4,A1,A3)
=AVERAGE(A1:A5,5)

Tính trung bình cộng: 10, 2, 3
Tính trung bình cộng: 10, 7, 9, 27, 2
5
12
Tính trung bình cộng: 10, 7, 9, 27, 10, 9
11
10
Tính trung bình cộng: 10, 7, 9, 27, 2, 5
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX
Cú pháp: MAX(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ các ô tính.
Ví dụ 1:
=MAX(47,5,64,4,13,56)
Ví dụ 2:
=MAX(B1,B5,13)
=MAX(B1:B6)
= MAX(B1:B4,B4,85)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
27
78
85
Tìm giá trị lớn nhất: 10,27,13
Tìm giá trị lớn nhất các số từ: B1:B6
Tìm giá trị lớn nhất: 10, 7, 78, 9, 9, 85
Tìm giá trị lớn nhất: 47, 5, 64, 4, 13
64
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
Cú pháp: = MIN(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ các ô tính.
Ví dụ 1:
=MIN(47,5,64,4,13,56)
Ví dụ 2:
=MIN(B1,B5,13)
=MIN(B1:B6)
= MIN(B1:B4,B6,1)
Tìm giá trị nhỏ nhất:
47, 5, 64, 4, 13
64
Tìm giá trị nhỏ nhất: 10, 7, 78, 9, 2, 1
Tìm giá trị nhỏ nhất: 10,27,13
10
Tìm giá trị nhỏ nhất các số từ: 10,7,78,9,27,2
2
1
Hãy nhớ!
=Tên_Hàm(a,b,c,…)
Trong đó:
Các biến a, b, c có thể là số, địa chỉ ô hoặc khối ô.
Tên_Hàm:
SUM, AVERAGE,
MAX, MIN.

=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=AVERAGE (A1,B1,4)
=AVERAGE (A1,B1,5,0)
Phần Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy cho biết kết quả các công thức tính sau:
-1
2
1
1
=MAX (B1:B3)
=MAX (B1,B2,15)
=MIN(B1,B2,5,25)
=MIN (B1:B3,20,15)
Phần Trắc nghiệm
Câu 2: Hãy cho biết kết quả các công thức tính sau:
30
20
1
5
=Average(C4:F4)
=average(C4,D4,E4,F4)
=AveRagE(8,D4:F5)
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
Câu 3: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
A.
C.
B.
D.
Phần Trắc nghiệm
Phần Trắc nghiệm
=sum(A1:C3)  24
=sum(A1,C3)  24
=sum(A1,C3)  0
=sum(A1,A3,B2,C1,C3)  0
Câu 4: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
C.
B.
D.
A.
Phần Trắc nghiệm
Câu 5: Nhập công thức =MIN(B1:B5) vào ô B6, ta được kết quả là:
25
42
210
65
C.
B.
D.
A.
nguon VI OLET