1
(G4+G5+G6+G7)/4
(8.7+8.6+7.9+8.8)/4
Cách 1: G9 =
Cách 2: G9 =
SUM(G4:G7)/4
AVERAGE(G4:G7)
Cho kết quả là 8.5
2
Sử dụng các hàm để tính toán
Bài 4
3
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
là công thức được định nghĩa từ trước.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
- Hàm:
4
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Tính trung bình cộng của 3 số: 3, 10, 2
Cách 1: sử dụng công thức thông thường:

Cách 2: sử dụng hàm:


Tính tổng của 4 số trong 4 ô A1,A2,A3,A4
=SUM(A1:A4)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
=(3+10+2)/3
=AVERAGE(3,10,2)
Cách 1: sử dụng công thức thông thường:

Cách 2: sử dụng hàm:


=A1+A2+A3+A4
5
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
2. Cách sử dụng hàm:
Chọn ô cần nhập hàm
Gõ dấu =
Gõ hàm theo đúng cú pháp
Nhấn Enter
Việc nhập hàm giống như nhập công thức, dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc.
Lưu ý:
6
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a. Hàm tính tổng:
Hàm SUM  để tính tổng của một dãy số
Cú pháp: =SUM(a,b,c,…)
a, b, c,...là các biến của hàm, có thể là các số cụ thể, hoặc địa chỉ ô, hoặc địa chỉ khối .
7
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, khi đó:
=SUM(A2,B8)
=SUM(A2,B8,5)
Đặc biệt: có thể sử dụng địa chỉ của khối trong công thức.

=SUM(C5:C12)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: = C5+C6+C7+C8+C9+C10+C11+C12
 kết quả là 32
 kết quả là 37
8
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
b. Hàm tính trung bình cộng:
Hàm AVERAGE  để tính trung bình cộng của một dãy số
Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,…)
9
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

=AVERAGE(15,24,45)
Tính trung bình cộng theo địa chỉ ô:
=AVERAGE(B1,B4,C3)
Có thể kết hợp số và địa chỉ ô:
=AVERAGE(5,B1,C3)
Tính trung bình cộng theo địa chỉ khối:
=AVERAGE(A1:A5)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
 kết quả là (15+24+45)/3=28
10
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất:
Hàm MAX tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số
Cú pháp: =MAX(a,b,c,…)

11
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

=MAX(12,4,17,32,3)
Có thể kết hợp số với địa chỉ của ô
=MAX(12,3,A1,B2,C2)
Có thể sử dụng địa chỉ của khối và ô:
=MAX(A1:A5,B6)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
 kết quả là 32.
12
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
Hàm MIN  tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số
Cú pháp: =MIN(a,b,c,…)
13
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

=MIN(12, 4, 17, 32, 3)
Có thể kết hợp số với địa chỉ ô:
=MIN(12,3,A1,B2,C2)
Có thể sử dụng địa chỉ của khối và ô:
=MIN(A1:A5,B6)
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
 kết quả là 3.
14
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
* Lưu ý:
- Ta có thể sử dụng lồng ghép các hàm lại với nhau.
Ví dụ: Tính trung bình cộng của 2 số lớn nhất và nhỏ nhất trong các số 2, 5, 7, 8 (nằm trong các ô từ E3 đến H3)
= AVERAGE(MAX(E3:H3),MIN(E3:H3))
 Kết quả là 5
15
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
TRẮC NGHIỆM
16
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
=SUM(A1:C3)  24
=SUM(A1,C3)  24
=SUM(A1,C3)  0
Câu 1: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
A,
B,
C,
D,
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
=SUM(A1,A3,B2,C1,C3)  0
17
=AVERAGE (SUM(A1:B3))
=SUM(A1:B3)/3
=AVERAGE(A1,A3,B2)
=SUM(-5,8,10)/3
Câu 2: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
A,
B,
C,
D,
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
18
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
=MAX(A1:C2)  10
=MIN(C1,C3)  -5
=MAX(A1,C3)  10
Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng:
A,
B,
C,
D,
SAI
SAI
=MIN(A1:A3,B2,C1:C3)  -5
ĐÚNG
SAI
19
Về nhà:
Học bài
Bài tập: 4.7; 4.8; 4.10; 4.11; 4.14; 4.16; 4.17
(Sách BT Tin học – Trang 2427)
20
BÀI HỌC CHÚNG TA
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
nguon VI OLET