SỰ RƠI TỰ DO
Tiết 7 - BÀI 4
Khi trong bình có không khí
Khi hút hết không khí trog bình
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
Phương rơi: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
*. Công thức tính vận tốc:
Ta có: v = v0 + at.
Mà : v0 = 0.
Gia tốc rơi tự do: a=g.
Suy ra: v = gt
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
CT tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
* Công thức tính quãng đường đi được
Với
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
Ta có
2. Gia tốc rơi tự do
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Người ta thường lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
Củng cố
v = gt
Vận tốc
Độ cao
Thời gian rơi
Công thức liên hệ
S: quãng đường (m)
t: thời gian (s)
: tốc độ dài (m/s)
g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
(20)
(21)
(22)
(19)
(23)
(24)
Thời gian rơi
Vận tốc chạm đất
(25)
(26)
(27)
(28)
(29)
ĐOẠN ĐƯỜNG GIÂY CUỐI
*Quãng đường vật đi được trong giây thứ n
 
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
1
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
2
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
3
Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không biết độ cao nên không so sánh được.
4
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
5
BT1
BT2
Vật rơi tự do trong 3s. Tính độ cao đầu và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
Vật rơi tự do từ độ cao 12m. Tính thời gian rơi và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
BT3
BT4
Vật rơi tự do trong 2,5s. Tính độ cao đầu và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
Vật rơi tự do tiếp đất với vận tốc 19,6m/s. Tính thời gian rơi và độ cao ban đầu, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2)
nguon VI OLET