BÀI 4:
SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
4. Thả một vật nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang
3. Thả hai tờ giấy cùng kích thước nhưng một tờ giấy để
phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt.
2. Như thí nghiệm 1, nhưng vo tờ giấy tròn và nén chặt
1. Thả một tờ giấy và một hòn sỏi
Thí nghiệm:
Dụng cụ: một tờ giấy và một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 1
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 2
Dụng cụ: Một tờ giấy vo tròn và một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tờ giấy và một tờ giấy vo tròn
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 3
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tấm bìa và một viên bi xe đạp
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 4
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng
Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí ?
Nhận xét:
* Trong không khí, các vật (lớn, nhỏ, nặng, nhẹ) có sự rơi nhanh chậm khác nhau.
* Nguyên nhân là do sức cản không khí tác dụng lên các vật khác nhau.
2. Sự rơi tự do (sự rơi của các vật trong chân không).
a. Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín, bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông vũ.
b. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thí nghiệm 2: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
c. Kết luận
Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
d. Định nghĩa sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi trong môi trường chân không, chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Khi rơi trong không khí mà lực cản của không khí rất nhỏ so với trọng lực thì cũng được xem gần đúng là rơi tự do.
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
 
Liên hệ giữa vận tốc và quãng đường: v2 = 2gh
III. GIA TỐC RƠI TỰ DO
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái đất thì khác nhau.
Thường lấy: g =9,8 m/s2 hoặc g=10 m/s2
Lương Thanh Tuyền
Củng cố
ĐẶC ĐIỂM
CÔNG THỨC
Phương: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống.
Dạng chuyển động: chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
1
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
2
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Ở các nơi khác nhau trên trái đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc .
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
3
Hai vật thả rơi tự do cùng 1 nơi trên Trái Đất và gần mặt đất, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không biết độ cao nên không so sánh được.
4
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
5
L?i gi?i
 
 
V = 19,6 m/s
- Ta có:
Ch?n A
2. Công thức của chuyển động rơi tự do
v = gt
Vận tốc:
Độ cao
Thời gian rơi
ĐƠN VỊ ĐO:
S: quãng đường (m)
t: thời gian (s)
: tốc độ dài (m/s)
g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
nguon VI OLET