BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10
NĂM HỌC 2020-2021
Tiết 7_ Bài 4:
SỰ RƠI TỰ DO
- Thả hai viên phấn cùng rơi từ một độ cao, vật nào rơi nhanh hơn?
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
SỰ RƠI TỰ DO
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
SỰ RƠI TỰ DO
- Trong không khí không phải bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Lực cản của không khí là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
SỰ RƠI TỰ DO
2. Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do):
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
SỰ RƠI TỰ DO
2. Sự rơi của các vật trong chân không
(Sự rơi tự do):
SỰ RƠI TỰ DO
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
2. Sự rơi của các vật trong chân không
(Sự rơi tự do):
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
SỰ RƠI TỰ DO
II. Nguyên cứu sự rơi tự do của các vật:
Những đặc điểm của chuyển động
rơi tự do:
- Chuyển động rơi tự do có:
a. Phương:
b. Chiều:
c. Tính chất chuyển động:
thẳng đứng.
từ trên xuống dưới.
thẳng nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
d. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Những nơi khác nhau, gia tốc đó sẽ khác nhau.
Ở địa cực, g lớn nhất: g = 9,8324 m/s2,
Ở xích đạo, g nhỏ nhất: g = 9,7805 m/s2.
Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao có thể
lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2.
SỰ RƠI TỰ DO
  e. Các công thức: 
Gốc tọa độ là vị trí bắt đầu thả vật rơi,
Không có vận tốc đầu (vo = 0),
Chiều dương hướng xuống,
Thời gian rơi là t.
O
(+)
v0 = 0
SỰ RƠI TỰ DO
  e. Các công thức: 
O
(+)
s = h
+ Công thức tính vận tốc:
+ Công thức tính quãng đường rơi:
+ Công thức tính thời gian rơi:
v = vo + a.t
v = g.t [m/s]
vo = 0, a = g
 
 
vo = 0, a = g
 
SỰ RƠI TỰ DO
O
(+)
v0 = 0
s = h
Bài tập ví dụ 1. Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2.
Tính thời gian vật rơi.
Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
Cho biết:
s = 20 m
g = 10 (m/s2).
t = ?
v = ?
 
 
10.2 = 20 (m/s).
SỰ RƠI TỰ DO
O
(+)
v0 = 0
s = h
Bài tập ví dụ 2: Một viên bi rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất hết 3 s. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ cao h? b) Vận tốc của viên bi chạm đất?
c. Quãng đường viên bi rơi được trong giây thứ 3.
Cho biết:
t = 3 s
g = 10 (m/s2).
h = ?
v = ?
sIII = ?
 
45 – 20 = 25 (m)
10.3 = 30 (m/s).
 
nguon VI OLET