TRƯỜNG THPT MINH KHAI - HÀ NỘI
Người thực hiện: Vũ Hồng Quân
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Vậy nguyên nhân do đâu mà có?
1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do của các vật trong chân không
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí
SỰ RƠI TỰ DO
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?
Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn
SỰ RƠI TỰ DO
Các em có nhận xét gì về sự rơi so với khối lượng của các vật?
SỰ RƠI TỰ DO

NEWTON (1642-1727)
SỰ RƠI TỰ DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?



2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim.
SỰ RƠI TỰ DO
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
b, Kết luận.
Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?
- D?nh nghia: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trong lực
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
- Phương rơi: thẳng đứng.
- Chiều: từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
- CT tính vận tốc:
Ta có: v=v0+at.
Mà v0=0.
Gia tốc rơi tự do: a=g.
SỰ RƠI TỰ DO
v=gt
(1)
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
SỰ RƠI TỰ DO
- Công thức tính quãng đường đi được
Với
(2)
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
- Công thức tính liên hệ giữa vận tốc, gia tốc rơi tự do, và quãng đường của sự rơi tự do:
v2 = 2gh

2. Gia tốc rơi tự do:
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
SỰ RƠI TỰ DO
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau.
+ Thường lấy: g =9,8 m/s2 hoặc g=10 m/s2
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
1
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
2
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
3
Hai vật thả rơi tự do cùng 1 nơi trên Trái Đất và gần mặt đất, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không biết độ cao nên không so sánh được.
4
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
5
L?i gi?i


V = 19,6 m/s
- Ta có:
Ch?n A
Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
6
7
Vật rơi tự do trong 3s. Tính độ cao đầu và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
Vật rơi tự do từ độ cao 12m. Tính thời gian rơi và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
8
9
Vật rơi tự do trong 2,5s. Tính độ cao đầu và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2).
Vật rơi tự do tiếp đất với vận tốc 19,6m/s. Tính thời gian rơi và độ cao ban đầu, đoạn đường của giây cuối.
(g = 9,8m/s2)
III. GIA TỐC RƠI TỰ DO
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái đất thì khác nhau.
Thường lấy: g =9,8 m/s2 hoặc g=10 m/s2
Củng cố bài giảng
* Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật khác nhau trong không khí?
* Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
* Sự rơi tự do là gì?
* Làm bài tập 7; 8 SGK
nguon VI OLET