Bài 4:SỰ RƠI TỰ DO
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1,Sự rơi của các vật trong không khí
THÍ NGHIỆM
Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Vật nào rơi nhanh hơn trong từng thí nghiệm?
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 1:
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 2:
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 3:
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 4:
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
TN 1: Hòn sỏi rơi nhanh hơn tờ giấy
( vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ)
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong từng trường hợp ?
TN 2: Hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn rơi nhanh như nhau
( vật nặng- nhẹ khác nhau rơi nhanh như nhau)
TN 3: Tờ giấy đã vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy phẳng.
( 2 vật nặng như nhau nhưng rơi nhanh chậm khác nhau)
TN 4: Hòn sỏi rơi nhanh hơn tấm bì
( vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng )
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
Nguyên nhân làm các vật rơi
Nhanh chậm khác nhau?
Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật : KHÔNG KHÍ
hình dạng khác nhau => bề mặt tiếp xúc giữa vật và không khí khác nhau=> Sức cản của không khí lên bề mặt các vật khác nhau=> vật rơi nhanh chậm khác nhau
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
NEWTON (1642-1727)
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
a) Ống Niu- tơn
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
- Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
+ Chú ý: Sự rơi của vật có trọng lượng rất lớn so với sức cả của không khí=> Sự rơi tự do
=> Sự rơi tự do là sự rơi chir dưới tác dụng của trọng lực.
nguon VI OLET