KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh có ý nghĩa như thế nào?
-Cách giải thích của người xưa về nguyên nhân lũ lụt có đúng không?
Em hãy giải thích vì sao có lũ lụt?





Tiết 13: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Truyền thuyết



I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
-Đọc to, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ. Đọc chậm đoạn đầu, cuối. Đoạn giữa đọc nhanh.
2.Chú thích : SGK


I.Tìm hiểu chung


II.Tìm hiểu văn bản
1.Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
II.Tìm hiểu văn bản
-Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân căm giận.
-Nghĩa quân lam Sơn đă nhiều lần chống lại nhưng bị thua.
->Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc:Cuộc khởi nghĩa được tổ tiên, thần linh giúp đỡ.



2.Lê Lợi đă nhận được gươm thần
a.Lê lợi nhận gươm thần
-Lê Thận đánh cá bắt được lưỡi gươm
-Lê Lợi thấy chuôi gươm trên rừng
-Tra gươm vào chuôi thi vừa như in.
b.Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm
-Các nhân vật được lưỡi gươm dưới nước chuôi gươm trên rừng :Khả năng cứu nước có ở khắp nơi.
-Các bộ phận của gươm rời nhau nhưng khớp lại thì vừa như in:Nguyện vọng của dân tộc là trên dưới một lòng đánh giặc.
--Lê thận dâng gươm cho Lê Lợi :Đề cao vai trò chủ tướng của Lê Lợi.

Nhận lưỡi gươm
-
3.Sức mạnh của gươm thần
-Làm cho nghĩa khí nghĩa quân tăng
-Làm cho quân Minh bạt vía.
-Uy tín của nghĩa quân vang khắp nơi.
-Giúp nghĩa quân đánh thắng giặc Minh
4.Long Quân đòi lại gươm
a.Hoàn cảnh
-Đất nước đã hết giặc
-Lê Lợi đã lên ngôi và dời đô về Thăng Long.
b.Cảnh đòi gươm và trả gươm
-Lê Lợi ngự thuyền rồng dao chơi trên hồ Tả Vọng.
-Rùa Vàng nhô lên đòi gươm, vua trả gươm, rùa đớp lấy lặn xuống hồ.
-Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
-Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê
-Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm
5.Ý nghĩa của truyền thuyết
-
Ghi nhớ:
Bàòng nhæîng chi tiãút tæåíng tæåüng,kç aío, giaìu yï nghéa nhæ Ruìa Vaìng, gæåm tháön, truyãûn Sæû têch Häö Gæåm ca ngåüi tênh cháút chênh nghéa, tênh cháút nhán dán va ìchiãún thàõng veí vang cuía cuäüc khåíi nghéa Lam Sån chäúng giàûc Minh xám læåüc do Lã Låüi laînh âaûo åí âáöu thãú kè XV.Truyãûn cuîng nhàòm giaíi thêch tãn goüi häö Hoaìn Kiãúm,âäöng thåìi thãø hiãûn khaït voüng hoaì bçnh cuía dán täüc.
III.Luyện tập
Câu 2 :Nếu để Lê Lợi nhận chuôi và gươm cùng một lúc thì tác phẩm sẽ không thực hiện được tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa.
Câu 3: Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giới hạn.

RÙA Ở HỒ GƯOM
HỒ GƯƠM
BÌNH MINH TRÊN HỒ GƯƠM
Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Trả lời được các câu hỏi
-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
BUỔI SÁNG Ở HỒ GƯƠM
Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Trả lời được các câu hỏi
-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
HỒ GƯƠM CHIỀU THU

RÙA Ở HỒ GƯOM
HOÀNG HÔN HỒ GƯƠM
Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Trả lời được các câu hỏi
-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
HỒ GƯƠM ĐÊM GIAO THỪA
Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Trả lời được các câu hỏi
-Soạn :Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
LUNG LINH HỒ GƯƠM
TOÀN CẢNH HỒ GƯƠM, CẦU THÊ HÚC VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
RÙA HỒ GƯƠM

Củng cố:
-Truyện Sự tích hồ Gươm có ý nghĩa như thế nào?
-Truyện có nghệ thuật gì đặc sắc?
Dặn dò
-Học thuộc ghi nhớ, trả lời được các câu hỏi
-Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
RÙA HỒ GƠM
nguon VI OLET