NGUYỄN VĂN TÂY
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
BÀI 4
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
NGUYỄN THÀNH TÂM
PHẦN I
TÌM HIỂU CÔNG TƠ ĐIỆN
MỘT SỐ LOẠI CÔNG TƠ ĐIỆN
I.TÌM HIỂU VỀ CÔNG TƠ ĐIỆN:

Công dụng:

Là thiết bị dùng để đo điện năng tiêu thụ
Có mấy loại công tơ điện?
Có 2 loại công tơ điện:
Công tơ điện cơ.
Công tơ điện điện tử.
II. SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY CÔNG TƠ
1. Dây pha (nóng) A vào

2. Dây pha (nóng) A ra

3. Dây trung hòa O vào

4. Dây trung hòa O ra
GIẢI THÍCH CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG TƠ ĐIỆN ?
- 220V: điện áp định mức của công tơ
- CV 140 là kiểu đồng hồ (C: công tơ điện, V: việt nam, 1: 1 pha, 4 cho phép quá tải 4 lần, 0: là mặt tròn).
- 10(40)A: Dòng điện định mức của công tơ là 10A. Có thể sử dụng quá tải đến 40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Nếu sử dụng quá 40A thì công tơ chạy không đảm bảo chính xác và có thể hỏng.
- 450 vòng/kWh: Đĩa công tơ quay đủ 450 vòng thì được 1 kWh.
- Cấp 2: Cấp chính xác của công tơ. Sai số 2%. (Cấp càng nhỏ càng chính xác)
- 50Hz: Tần số lưới điện
III. CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG TƠ ĐIỆN
EM ĐỌC TRỊ SỐ CÔNG TƠ ĐIỆN ?
IV. CÁCH ĐỌC TRỊ SỐ CÔNG TƠ ĐIỆN
Công tơ 1 pha có 6 chữ số.
5 chữ số màu đen
1 chữ số cuối cùng màu đỏ. (1/10 kWh)
Giả sử dãy số là 999853 thì giá trị cần đọc là 99985.3kWh.
Thông thường ta chỉ đọc là 99985kWh, bỏ qua phần thập phân.
PHẦN II
TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (VOM)
1. GiỚI THIỆU ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
VOM ( volt ohm miliampere meter)
Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu đối với bất kì một kĩ thuật viên điện tử.
Đồng hồ vạn năng có ba chức năng chính:
- Volt Đo điện áp
- Ohm Đo điện trở
- Miliampere Đo dòng điện
2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
a. Chỉ thị kim
b. Chỉ thị hiện số ( điện tử )
2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1
Kim chỉ
Vít chỉnh không
Mặt trước
Núm chỉnh không của ôm kế
Đầu đo chung COM
Đầu đo
Khóa chuyển mạch
VOM ( volt ohm miliampere meter)
Thang giá trị điện trở
Thang giá trị điện áp (hiệu điện thế ) xoay chiều
Thang giá trị điện áp (hiệu điện thế) một chiều
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1
Thang đo điện áp xoay chiều
Thang đo điện trở
Thang đo điện áp một chiều
Lỗ cắm que đo màu đỏ (+)
Lỗ cắm que đo màu đen (-)
Kim chỉ
Vít chỉnh không (0)
Mặt trước
Núm chỉnh không của ôm kế
Đầu đo chung COM
Đầu đo (+) ( Cắm que đo màu đỏ )
Khóa chuyển mạch 1
Khóa chuyển mạch 2
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 2
ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (VOM ) LOẠI CHỈ THỊ KIM, CÁC BẠN SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM
Bước 1: Xác định vị trí cắm que đo và cắm que đo vào đồng hồ đo.
Cực dương (+,P) cắm dây màu đỏ
Cực âm (-,N) cắm dây còn lại
Lỗ cắm que đo màu đỏ (+)
Lỗ cắm que đo còn lại (-)
Bước 1: Xác định vị trí cắm que đo và cắm que đo vào đồng hồ đo.
Cực dương (+,P) cắm dây màu đỏ
Cực âm (-,N) cắm dây còn lại
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM
Bước 2: Xác định dòng điện, đại lượng cần đo và chỉnh núm vặn.
Đo dòng điện 1 chiều: DC hoặc _
Đo dòng điện xoay chiều: AC hoặc ~
Điều chỉnh núm vặn đến đại lượng cần đo
Ước lượng trị số (không chọn thang đo nhỏ hơn hoặc quá lớn)
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM
Bước 3: Đưa que đo đến vị trí cần đo.
Lưu ý: Khi đo cường độ dòng diện phải mắc đồng hồ đo nối tiếp với tải cần đo
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Đo dòng điện một chiều (DC)
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Đo điện áp xoay chiều (AC)
Đo điện áp một chiều (DC)
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ( VOM)
ĐO HiỆU ĐiỆN THẾ CỦA NGUỒN ĐiỆN
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ( VOM)
Đo điện trở
ACV~
DCV-
DCA-
ĐO ĐiỆN TRỞ
Đo điện trở
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Bước 4: đọc trị số trên mặt đồng hồ.
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ đo VOM
Bước 5: Khi tạm ngưng hoặc thay đổi đại lượng đo phải tắt đồng hồ đo.
Bước 5: Khi tạm ngưng hoặc thay đổi đại lượng đo phải tắt đồng hồ đo.
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
Đo điện áp xoay chiều (AC)
Đo điện áp một chiều (DC)
4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ( VOM)
nguon VI OLET