Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự tiết học hôm nay.

Ngày 8/10/2020
Kiểm tra bài cũ
- Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ.
- Chức năng của đồng hồ đo: đo đại lượng gì?
- Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.
- Cấu tạo bên ngoài đồng hồ đo: các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ
1.Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
- MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
V
A
W
kWh
MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
~
Trên mặt đồng hồ có ghi
V
2
Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện( tiết 5)
I.Chuẩn bị:
- Đồng hồ đo điện: Công tơ điện
II. Nội dung
1.Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
- MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
- MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Bước 3 : Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của Công tơ điện.
Các nhóm quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.2 SGK.
-> Trả lời các câu hỏi sau :
Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên các phần tử đó ?

Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
Mạch điện có 3 phần tư : Công tơ điện, Ampekế và phụ tải

Các phần tử mắc nối tiếp với nhau .
Nguồn điện được nối với những đầu nào của Công tơ điện ?

Phụ tải nối với những đầu nào của Công tơ điện ?
Nguồn điện được nối với đầu số 1 và số 3 của công tơ điện.
Phụ tải được nối với đầu số 2 và số 4 của công tơ điện.
Về nhà:Học và giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ

Chuẩn bị:
Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện
Đồng hồ đo điện: vôn kế, am pe kế, công tơ điện.
- Vật liệu: Bảng thực hành mạch điện gồm 4 đèn 220v-100w
nguon VI OLET