CÔNG NGHỆ 8
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV. Trương Khắc Hùng
TRƯỜNG TH &THCS TRẦN HỮU DỰC
Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Trả lời:
Bản vẽ
Nông nghiệp
Xây dựng
Giao thông
...
Quân sự
ĐiÖn lùc
Cơ khí
Kiến trúc
Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2:
Trả lời:
Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống:
- Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất.
- Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một cách hiệu quả và an toàn.
4
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

Hình chiếu là gì?
Trong đó:
+ A - một điểm thuộc vật thể
+ A’ – là hình chiếu của A trên mặt phẳng
+ AA’ - tia chiếu
+ Mặt phẳng chứa hình chiếu A’ gọi là mặt phẳng hình chiếu
5
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

Hãy nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b, và c.
II. Các phép chiếu:
a. Phép chiếu xuyên tâm
b. Phép chiếu song song
c. Phép chiếu vuông góc
Hãy quan sát các hình sau:
6
Khái niệm về hình chiếu:
HÌNH CHIẾU
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
a. Phép chiếu xuyên tâm
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.
+ O – tâm chiếu
+ ABC - vật thể
+ A’B’C’ – hình chiếu xuyên tâm của ABC trên (p)
+ (p) - mặt phẳng chiếu
- NX: Phép chiếu xuyên tâm : dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiếu bổ sung cho hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.
o
B
A
C
C’
B’
A’
p
7
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.
b). Phép chiếu song song:
- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.
+ ℓ – phương chiếu
+ ABC - vật thể
+ A’B’C’ – hình chiếu của ABC trên (p)
- NX: Phép chiếu xuyên tâm : dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiếu bổ sung cho hình chiếu vuông góc trên bản vẽ KT.
b. Phép chiếu song song

A
B
C
A’
B’
C’
p
8
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất phát từ một điểm.
b). Phép chiếu song song:
- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng song song theo một hướng ℓ.
c). Phép chiếu vuông góc
- Là phép chiếu song song có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. A’B’C’ là hình chiếu vuông góc của ABC lên (p).
8
c. Phép chiếu vuông góc
A
B
C
A’
B’
C’
p
9
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
Để diễn tả về hình dạng và độ lớn của vật thể, người ta thường nói đến những kích thước nào của nó ?
Để diễn tả về hình dạng và kích thước của vật thể, người ta thường dùng đến chiều dài chiều rộng, và chiều cao.
- Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo ba hướng khác nhau như hình vẽ.
Mặt phẳng hình chiếu đứng
Mặt phẳng hình chiếu bằng
Mặt phẳng hình chiếu cạnh
+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.
+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.
+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh.
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
Mặt phẳng chiếu cạnh
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
Mặt phẳng chiếu cạnh
18
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu đứng.
+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu bằng.
+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu
Hình chiếu đứng, bằng, cạnh có hướng chiếu như thế nào?
Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu như nào?
20
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
2. Các hình chiếu
- Hình chiếu đứng – có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng – có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh – có hướng chiếu từ trái sang.
21
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
2. Các hình chiếu
IV. Vị trí các hình chiếu:
30
Khái niệm về hình chiếu:
Hình Chiếu
Bài 2:
Hình chi?u c?a v?t th? l� hình nh?n du?c tr�n m?t m?t ph?ng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
2. Các hình chiếu
IV. Vị trí các hình chiếu:
Vị trí các hình chiếu
Hãy cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ?
- Hình chiếu đứng được vẽ đầu tiên góc trái trên cùng của bản vẽ.
- Hình chiếu bằng được vẽ dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh được vẽ bên phải hình chiếu đứng.
Bài tập: Cho vật thể có hình dạng và đặt vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu theo các hướng từ trước mặt các em tới, từ trên xuống và từ trái qua,em hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể và sắp xếp chúng vào mặt phẳng chiếu theo đúng vị trí. (Đọc tên các hình chiếu của các hình 1, 2, 3 )
Vật thể
3. Hình chiếu đứng
1. Hình chiếu bằng
2. Hình chiếu cạnh
Đặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó.
Miếng ghép
Chú ý: Trên bản vẽ có quy định
- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu
- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt
Trong bản kĩ thuật người ta vẽ các hình chiếu lên bản vẽ mà không cần phải dùng các tia chiếu để chiếu hoặc ghép các miếng ghép như các em. Vậy làm thế nào để vẽ chính xác các hình chiếu như các miếng ghép kia?
Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3.
2
1
3
A
B
C

Trả lời
X
BÀI TẬP
X
X
Câu 1: Thế nào là hình chiếu?
Câu 2: Có những phép chiếu nào?
Câu 3: Có những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
CỦNG CỐ
Trên bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng khác nhau.
Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được bố trí:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
GHI NHỚ
Trả lời câu hỏi.
Làm vào vở bài tập.
Nghiên cứu bài ` Bản vẽ các khối đa diện`
Hướng dẫn bài tập về nhà
nguon VI OLET