TRƯỜNG THCS BÌNH PHƯỚC
GV: NGUYỄN VĂN CHẤP
BÀI 4
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
1. Điều kiện tự nhiên và xã hội
Nền văn minh Trung Quốc cổ đại được hình thành ở đâu và trong thời gian nào?
- Cuối thiên niên kỷ III TCN, nhà nước hình thành ở vùng đồng bằng lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Công cụ sắt xuất hiện  tăng năng suất và diện tích gieo trồng.
- 2000 TCN, nhà nước hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc
Xã hội Trung Quốc có những biến đổi gì?
- Hình thành giai cấp địa chủ và nông dân
=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành (thế kỉ III TCN)
1. Nhà Tần: 221  206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN  220
3. Thời Tam Quốc: 220  280
4. Thời Tây Tấn: 265  316
5. Thời Đông Tấn: 317  420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
7. Nhà Tuỳ: 581  618
8. Nhà Đường: 618  907
9. Thời Ngũ đại: 907  960
10. Nhà Tống: 960  1279
11. Nhà Nguyên: 1271  1368
12. Nhà Minh: 1368  1644
13. Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
Trình bày những nét chính trong đối nội nhà Tần?
a. Thời Tần (221-206 TCN)
- Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị
- Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật...trong cả nước
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
TẦN THỦY HOÀNG
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Quân Tần bắt dân chúng đi xây Vạn Lý Trường Thành
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì ?
a. Thời Tần
b. Thời Hán (206 TCN – 220)
- Xóa bỏ các chính sách hà khắc.
Chú trọng phát triển kinh tế.
- Xâm lược các nước khác.
Tác dụng của những chính sách đó đối với xã hội ?
Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế.
Tướng nhà Hán Hoắc Khứ Bệnh đánh đuổi quân Hung Nô thời Hán Vũ Đế (156-87 TCN)
1 cảnh buôn bán tấp nập tại 1 thị trấn trên con đường tơ lụa nối liền Trung Hoa với La Mã ở phương Tây thời Hán
Tiền xu thời Hán thế kỉ I Sau CN
Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây). Quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) rồi chiếm Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải chốn về nước, khởi nghĩa thắng lợi .
Trung Quốc từ đế chế Hán đến nhà Tuỳ
Dựa vào bảng niên biểu này, hãy hoàn thành trục thời gian từ thời Đường đến thời Thanh
Trung Quốc từ đế chế Đường đến nhà Thanh


Trung Quốc từ đế chế Đường đến nhà Thanh


618
907
960
1279
1368
1644
1911
Nhà Đường
Ngũ đại thập quốc
Tống
Nguyên
Minh
Thanh
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường (618 – 907)
a. Đối nội
b. Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược
 đất nước cường thịnh nhất Châu Á.
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời
Đường thể hiện
ở những mặt nào?
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước
Mở khoa thi chọn nhân tài
Giảm tô thuế, phép quân điền
Phát triển thủ công nghiệp (nghề gốm, dệt vải)
Trung ương
HOÀNG ĐẾ
Địa phương
Quan văn
(Thừa tướng)
Quan võ
(Thái úy)
Quận
(Thái thú)
Biên cương
(Tiết độ sứ)
Huyện
(Huyện lệnh)
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
- Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa
phương từng bước hoàn thiện.
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghanistan, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải vè đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
1. Trung Quốc được thống nhất vào:
A. Năm 221 TCN.
B. Năm 212 TCN.
C. Năm 122 TCN.
D. Năm 206 TCN.


LUYỆN TẬP


2. Người khởi đầu việc xây dựng bộ
máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là:
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới
thời Đường là:
A. Chế độ tô, dung, điệu.
B. Chế độ tỉnh điền.
C. Chế độ quân điền.
D. Chế độ lộc điền.
4. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?
A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh.
D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
DẶN DÒ:
Các em đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 12.
Xem trước nội dung bài 4 ( mục 4,5,6).
- Tìm đọc tài liệu trên mạng các nôi dung có liên quan đến bài học.
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống (960-1279):
- Thống nhất đất nước
- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mang thuỷ lợi, khuyến khích thủ công
Chân dung Vua Tống Nhân Tông (thời Bao Công) và gốm sứ thời Tống
Hình vẽ Nhà ở thời Tống
Lãnh thổ nhà Tống năm 1111
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống :
Vì sao nhà Tống bị lật đổ? Triều đại nào lên thay?
b. Thời Nguyên (1271-1368):
Câu hỏi:
Cho biết những chính sách cai trị của nhà Nguyên?
Em nhận xét gì những chính sách đó?
- Phản ứng của nhân dân Trung Quốc?
Trả lời:
Các chính sách thời Nguyên:
Phân biệt đối xử dân tộc ( Hán và Mông).
Đề ra các cấm đoán nghiêm ngặt.
Nhân dân nhiều lần nổi dậy.
Thiết Kỵ binh đời Tống
Đại binh Mông Cổ
CH : Thời Tống và Nguyên, các vua Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ? Liên hệ Việt Nam.
Tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
Mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, tiêu biểu như : 3 lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và Lý; 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông -Nguyên
Tình hình chính trị Trung Quốc sau thời Tống – Nguyên có những chuyển biến gì ?
Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
- Nhà Minh do Chu Nguyên Chương lập nên vào năm 1368
Nhà Thanh do người Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiêm Trung Quốc lập nên vào năm 1644.
Về chính trị : Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
- Nhà Minh do Chu Nguyên Chương lập nên vào năm 1368
Nhà Thanh do người Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiếm Trung Quốc lập nên vào năm 1644.
Cuối thời Minh-Thanh tình hình kinh tế, xã hội Trung Quốc như thế nào?
Cuối thời Minh – Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy yếu (chính sách áp bức dân tộc của nhà Thanh)
Cuối thời Minh - Thanh thủ công nghiệp phát triển, những mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở T/Quốc (làm nông theo kỹ thuật mới, làm gốm, thành thị phát triển)
Làm nghề thủ công thời Minh (https://themingdynasty.org)
Gốm sứ thời Minh
Một góc nội thành của kinh đô Bắc Kinh thời Minh (tranh vẽ)
Một góc thành thị Thượng Hải (Shanghai) thời Minh
Sơ đồ thành thị Nam Kinh thời Minh
Đối ngoại: xâm lược, cai trị các nước láng giềng
Lê Lợi đánh tan quân Minh

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN. (tiếp )

4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên.
5. Trung Quốc thời Minh-Thanh.
6. Văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.
a. Văn hoá:
- Nho giáo: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
-Văn học: phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Tam cương – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức
Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
Sử học : Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
Tư Mã Thiên là một sử gia kiêm thiên văn gia, từng làm Thái sử lệnh thời Hán Vũ Đế từ năm 140 đến 110 TCN. Như ta đã biết, bộ Sử Ký Tư Mã Thiên là một tác phẩm vĩ đại, có 526.500 chữ, gồm 130 thiên
Hán thư, gồm hai bộ là Tiền Hán thư và Hậu Hán thư. Tiền Hán thư do Ban Cố biên soạn vào thế kỷ I, Hậu Hán thư của Phạm Diệp (thế kỷ V)… tất cả chép theo lối biên niên sử, viết về đế chế Hán
Hán thư
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
CLIP
HỌC SINH XEM CLIP
Hoàng cung nhà Thanh thời Hoàng đế Càn Long (1736 – 1796)
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
* Văn hóa :
- Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường.
Sử học: Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
* Nghệ thuật: Đạt trình độ cao, phong cách độc đáo, thể hiện trong hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, vv…
* Khoa học, kĩ thuật: có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng, vv…
DẶN DÒ:
Các em đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 15.
Xem trước nội dung bài 5 Ấn Độ thời phong kiến.
- Tìm đọc tài liệu trên mạng các nôi dung có liên quan đến bài học.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET