Chào mừng các em
Phòng GD - ĐT Cam Ranh
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tham dự tiết hoc
Tháng 9 năm 2021
GV: Nguyễn Thị Thảo














Môn Lịch sử 7
Lịch sử lớp 7
Trường THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
KiỂM TRA BÀI CŨ
1.Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lý?

2. Trình bày sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?



Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã hình thành. GCTS ngày càng lớn mạnh về k.tế, tuy nhiên họ thiếu quyền lực và không có địa vị xã hội. Do đó, GCTS đã chống lại chế độ PK trên nhiều lĩnh vực. Phong trào Văn hoá Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của GCTS chống phong kiến để giành quyền lực và địa vị xã hội …

Những hình ảnh dưới đây nói đến
quốc gia nào ?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, sự xuất hiện công cụ bằng sắt có tác dụng gì ?
 Đáp án: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt đã làm diện tích gieo trồng được mở rộng, năng xuất lao động tăng đã làm xã hội Trung Quốc nhiều biến đổi.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Tiến bộ trong sản xuất đã có tác động đến xã hội làm cho xã hội biến đổi như thế nào?
Đáp án:
Xã hội có sự biến đổi:
- Xuất hiện giai cấp địa chủ.
- Nông dân lĩnh canh (tá điền)

Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền)

Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh được hình thành như thế nào?
Đáp án:

- Giai cấp địa chủ: Do một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành địa chủ.

- Giai cấp nông dân lĩnh canh: nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc công cụ bằng sắt được sử dụng nên xã hội Trung Quốc biến đổi với 2 giai cấp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền)
 Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán
a. Thời Tần(221-206 TCN)
- Nhà Tần đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại ra sao?
TẦN THỦY HOÀNG ĐẾ
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Đối nội:
+ Chia nước thành các quận huyện cử quan cai trị.
+ Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ.
- Đối ngoại: gây chiến để mở rộng lãnh thổ.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
a) Thời Tần (221 - 206 TCN):
- Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần có tác dụng gì ?
 Đáp án:
Nhờ có những chính sách đối nội, đối ngoại trên đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nuớc vững vàng, là cơ sở cho chế độ phong kiến phát triển sau này.
Thảo luận nhóm
Quan sát các hình sau và đoạn chữ nhỏ hãy rút ra đánh giá về Tần Thủy Hoàng và triều Tần.

Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN


- Chính sách đối nội của nhà Hán như thế nào?

2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
b) Thời Hán (206 TCN - 220):

HÁN CAO TỔ (LƯU BANG)
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
b) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
+ Khuyến khích nông nghiệp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
b) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối với các nước ngoài, nhà Hán có thái độ như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Trung Quốc thời Tần - Hán:
b) Thời Hán (206 TCN - 220):
- Đối nội:
+ Xóa bỏ chính sách hà khắc của triều Tần.
+ Giảm thuế, sưu dịch.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN


- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

ĐƯỜNG CAO TỔ (LÝ UYÊN)


- Dưới thời Đường bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại khác ?



Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Đáp án:
Dưới thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử được thịnh hành
 Đây là biểu hiện của sự tiến bộ về chính sách trọng người tài.

Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để khuyến khích sản xuất phát triển?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Khái niệm về phép quân điền: đây là chính sách chia đều ruộng đất công cho dân đinh trong làng xã của nhà nuớc phong kiến.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Việc áp dụng những chính sách tiến bộ trên đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội thời Đường như thế nào?
 Đáp án:
- Người nông dân hứng khởi, có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Nhà nước được củng cố, xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Chính sách đối ngoại của nhà Đường được thể hiện như thế nào?
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Đối nội:
+ Bộ máy nhà nước được hoàn thiện.
+ Tuyển nhân tài qua thi cử
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Giảm nhẹ tô, thuế.
- Đối ngoại: Gây chiến tranh mở rộng bờ cõi.
 Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
1. Bài tập trắc nghiệm:
BT1: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp cơ bản nào?
Địa chủ - tá điền. B. Địa chủ - nông nô C. Quý tộc - tá điền. D. Không giai cấp.
A.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
D. Triều Đường.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
BT2: Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến
cực thịnh là dưới triều đại nào?
A. Triều Thương.
B. Triều Hán.
C. Tiều Tần.
Triều Đường.
D.
Tiết 4: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Hướng dẫn bài mới:
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (tiếp theo)
- Tìm hiểu về tình hình Trung Quốc trong các triều đại Tống, Nguyên( tự đọc), Minh, Thanh.
- Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
Bài học đến đây kết thúc

Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET