TUẦN 2 – TIẾT 3

BÀI 4:
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN (TIẾT 1)
Những bức hình sau giúp các em nghĩ đến đất nước nào?
Tây Du Kí
Trung Quốc
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Quý tộc
Nông dân
công xã
Tá điền
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa tô


- Do sản xuất ngày càng phát triển, năng xuất lao động tăng làm cho xã hội có sự biến đổi.
+ Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực trở thành địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc dần dần hình thành từ thế kỉ III.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
1. Nhà Tần: 221  206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN  220
3. Thời Tam Quốc: 220  280
4. Thời Tây Tấn: 265  316
5. Thời Đông Tấn: 317  420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
7. Nhà Tuỳ: 581  618
8. Nhà Đường: 618  907
9. Thời Ngũ đại: 907  960
10. Nhà Tống: 960  1279
11. Nhà Nguyên: 1271  1368
12. Nhà Minh: 1368  1644
13. Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
10. Nhà Tống: 960  1279
11. Nhà Nguyên: 1271  1368
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
Hãy nêu những chính sách đối nội – đối ngoại của Nhà Tần?
 * Đối nội:
- Chia đất nước thành các quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Thống nhất tiền tệ và đơn vị đo lường.
* Đối ngoại:
- Gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a. Nhà Tần

Vạn Lý Trường Thành
Cung A Phòng
b. Nhà Hán
Các chính sách KT - XH đã có tác động như thế nào đối với xã hội phong kiến Trung Quốc?
 - Kinh tế: Khuyến khích nhân dân nhận ruộng cày cấy và khẩn đất hoang.
Chính trị-xã hội:
+ Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch.
+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên và các nước phương Nam.
c. Tác động:
- Kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng
b. Nhà Hán
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau Nhà Tùy. Nhà Đường được Hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 - 3 tháng 3, 705). Bà là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
 * Đối nội:
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn. Cử người thân tín đi cai quản ở các địa phương.
- Sự phát triển về kinh tế:
+ Giảm tô thuế.
+ Thực hiện chế độ quân điền.
* Đối ngoại:
+ Luôn tìm cách mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.
Trung ương
HOÀNG ĐẾ
Địa phương
Quan văn
Thừa tướng
Quan võ
Thái úy
Quận
Thái thú
Biên cương
Tiết độ sứ
Huyện
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường
* Đối với tiết học này: Học thuộc phần 1,2, 3
* Đối với tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị phần 5,6:
Đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái thời kì nào?
Củng cố
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TUẦN 2 – TIẾT 4:

BÀI 4:
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN (TIẾT 2)
4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên. ( tự học)
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Nhà Minh được thành lập như thế nào?
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Nhà Thanh được thành lập như thế nào?
Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
- Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh.
- Mãn Thanh lập ra nhà Thanh
- Cuối thời Minh - Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.
Hình ảnh gốm sứ Trung Hoa thời Tống – Minh - Thanh
Tình hình kinh tế như thế nào?
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh.
- Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh.
- Mãn Thanh lập ra nhà Thanh
- Cuối thời Minh - Thanh xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống tư bản chủ nghĩa như nhiều xưởng dệt, gốm chuyên môn hóa.
- Ngoại thương phát triển, đã buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ…
Đối ngoại: xâm lược, cai trị các nước láng giềng
Lê Lợi đánh tan quân Minh
6. Văn hóa, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng và đạo đức chính
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến
Tam cương – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng và đạo đức chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Văn học :
- Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ
Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng và đạo đức chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ, như : bộ Sử kí của Tư Mã Thiên.
Sử học : Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng và đạo đức chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ, như : bộ Sử kí của Tư Mã Thiên.
Điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ…
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng và đạo đức chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ, như : bộ Sử kí của Tư Mã Thiên.
Điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ
La bàn, thuốc súng, kĩ thuật in, giấy….
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
4 phát minh kĩ thuật quan trọng
GIẤY
1. Người khởi đầu việc xây dựng bộ
máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là:
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
2. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới
thời Đường là:
A. Chế độ tô, dung, điệu.
B. Chế độ tỉnh điền.
C. Chế độ quân điền.
D. Chế độ lộc điền.



4. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?

A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.

C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh
D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
* Đối với tiết học này: Học thuộc phần 5, 6
* Đối với tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 5: Ấn Độ thời phong kiến (Phần 2, 3)
Đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
Thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp – ta kéo dài bao lâu?
Dặn dò
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET