Chào mừng các em học sinh

THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
TRUNG QUỐC
- Diện tích: 9.596.961 km²
- Dân số:
7.834.412.631
BÀI 4: TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Sản xuất thời Xuân Thu Chiến Quốc có những tiến bộ gì?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Nêu những biến đổi trong xã hội Trung Quốc?
Từ thế kỉ III TCN, thời Tần:
+ Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực trở thành địa chủ.
+ Nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy trở thành tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ => Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán
a. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Nhà Tần: + chia đất nước thành các quận, huyện.
+ thi hành chế độ cai trị hà khắc.
- Nhà Hán: chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
Hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời Tần-Hán như thế nào?
c. Chính sách đối ngoại.
Tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
b. Tình hình kinh tế.
Thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang...
TẦN THỦY HOÀNG
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường (618-907)
Chính sách đối nội của nhà Đường như thế nào?
a. Chính sách đối nội
- Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử người cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân (chế độ quân điền).
sản xuất phát triển, kinh tế phồn thịnh.
Nông nghiệp: thực hiện chính sách quân
điền, tiến hành giảm tô thuế, bớt sưu dịch
và áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào trong
sản xuất.
-Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, xuất
hiện các xưởng thủ công ( phường): luyện
sắt, đóng thuyền, dệt, gốm, sứ, nghề in…
Thương nghiệp: phát triển đặc biệt là ngoại
thương.
Kinh
tế
thời
Đường
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường (618-907)
Chính sách đối ngoại của nhà Đường như thế nào?
Tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi => Trung Quốc trở thành đất nước cường thịnh nhất châu Á.
b. Chính sách đối ngoại:
Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời Đường thể hiện ở những mặt nào?
- Đất nước ổn định
- Bộ máy nhà nước hoàn thiện
- Kinh tế phát triển
- Bờ cõi được mở rộng
Câu 1. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là
A. thuế.
B. hoa lợi.
C. địa tô. 
D. tô, tức.


Bài tập củng cố:


Câu 2. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là:
A. Chế độ tô, dung, điệu.
B. Chế độ tỉnh điền.
C. Chế độ quân điền.
D. Chế độ lộc điền.


Bài tập củng cố:


DẶN DÒ
Học bài.
Tìm hiểu trước mục 5, 6 bài 4
nguon VI OLET