Lịch sử lớp 7
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. Nêu sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 5 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II / Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại.
1.Thời Tần-Hán
Tr
Tr
Thời Tần, Hán đã ban hành những chính sách gì để phát triển kinh tế?
Tiết 5 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
II/ Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại.
1.Thời Tần-Hán
- Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.

Tr
Tr
Tiết 5: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2/ .Thời Đường:
Nhà Đường đã thực hiện chính sách gì để khuyến khích sản xuất phát triển?
Tiết 5 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Khái niệm về phép quân điền: đây là chính sách chia đều ruộng đất công cho dân đinh trong làng xã của nhà nuớc phong kiến.
Tiết 5: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2/ .Thời Đường:
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân-thực hiện chế độ quân điền
Tiết 5: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2. Thời Đường:
- Việc áp dụng những chính sách tiến bộ trên đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội thời Đường như thế nào?
 Đáp án:
- Người nông dân hứng khởi, có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Nhà nước được củng cố, xã hội ổn định, đất nước đạt đến sự phồn thịnh.
Tiết 5: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
2/ .Thời Đường:
- Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân-thực hiện chế độ quân điền->sản xuất phát triển, kinh tế phồn thịnh.
3. Thời Tống – Nguyên : Hs tự học
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
4. Thời Minh - Thanh

Đặc điểm nổi bật về nền kinh tế Trung Quốc thời Minh – Thanh ?
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
Về kinh tế :- Thủ công nghiệp phát triển
Hình ảnh gốm sứ Trung Hoa thời Tống – Minh - Thanh
Con đường tơ lụa
- Công thương nghiệp phát triển → xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN. Ngoại thương phát triển
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
4. Thời Minh - Thanh
- Thủ công nghiệp phát triển
- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
- Ngoại thương phát triển, đã buôn bán
với nhiều nước.
Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Đây là cung điện của các vị vua từ giữa triều đại Minh tới cuối thời nhà Thanh.
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
III/. Thành tựu về văn hóa.
Nhóm 1: Trình bày tóm tắt thành tựu về tư tưởng của Trung Quốc thời phong kiến
Nhóm 2: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực văn học, sử học của Trung Quốc thời phong kiến
Nhóm 3: Trình bày tóm tắt những thành tựu trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật và nghệ thuật của Trung Quốc thời phong kiến
THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT)
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến
Tam cương – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức
Mạnh tử (372—289 trước công nguyên)
Lão Tử
Khổng Tử
Ví dụ: Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử….
Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật,
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
III. Thành tựu về văn hóa,
1/ Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
Văn học :
- Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ
Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
III. Thành tựu văn hóa.
1/ Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
2/ Văn học: thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ... Đến thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị như: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí...
Sử học : Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
Tư Mã Thiên là một sử gia kiêm thiên văn gia, từng làm Thái sử lệnh thời Hán Vũ Đế từ năm 140 đến 110 tcn. Như ta đã biết, bộ Sử Ký Tư Mã Thiên là một tác phẩm vĩ đại, có 526.500 chữ, gồm 130 thiên
Hán thư
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
1/ Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
2/ Văn học: thời Đường xuát hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ... Đến thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị như: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí...
3/ Sử học: các bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh sử...
III. Thành tựu văn hóa.
Nghệ thuật : Trung Quốc có những công trình kiến trúc đặc sắc: Vạn lý trường thành, cung điện cổ kính, tượng Phật sinh động
Tiết 5 – Bài 4 (tt): TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
CC

CỐ CUNG
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
6.Thành tựu văn hóa,
1 Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
2 Văn học: thời Đường xuát hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ... Đến thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết có giá trị như: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí...
3/ Sử học: các bộ sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh sử...
4/ Nghệ thuật kiến trúc: Nhiều công trình độc đáo như: Cố cung, những bức tượng Phật sinh động...
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
4 phát minh kĩ thuật quan trọng
GIẤY
Hãy sắp xếp theo theo thứ tự: làm giấy, in ấn, làm lụa, thuốc súng và la bàn
1
2
3
4
5
1 - in ấn;
2 - làm giấy;
3 - làm lụa;
4 - la bàn;
5 - thuốc súng
Tiết 5 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
6. Thành tựu văn hóa,
5. Khoa học, kĩ thuật:
Có nhiều phát minh rất quan trọng như: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng, kĩ thuật đóng thuyền lớn, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt v.v...
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài sau “Ấn Độ thời phong kiến” :
+ Các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ
+ Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa
+ Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước lân cận như thế nào ?
nguon VI OLET