LƯỠNG HÀ
AI CẬP
ẤN ĐỘ
TRUNG QUỐC
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Những bức hình trên đã giúp các em nghĩ đến đất nước nào?
Tây Du Kí
Trung quốc
TUẦN 3 – TIẾT 5:

BÀI 4:
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN (TIẾT 2)
Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

Vạn Lý Trường Thành
Cung A Phòng
b. Nhà Hán (206TCN-220)
Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
 - Thời Tần – Hán: Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.
3) Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại:

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau Nhà Tùy. Nhà Đường được Hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 - 3 tháng 3, 705). Bà là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
- Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn thiện:
Cử người cai quản các địa phương.
Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài.
Kinh tế:
Giảm tô thuế.
Chính sách quân điền.
Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành chiến tranh xâm lược.

=> Trở thành đất nước cường mạnh nhất Châu Á
ĐỐI NỘI
ĐỐI NGOẠI
 - Thời Tần – Hán: Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.
3) Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại:

- Thời Đường: thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân - thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
Sau thời Đường, Trung Quốc lâm vào tình trạng chia cắt hơn nửa thế kỉ (thời Ngũ Đại 907 – 960). Năm 960, trong khi Trung Quốc ở vào tình trạng rối ren, vị tướng phụ trách an ninh nơi cung cấm ở thủ đô mới Khai Phong là Triệu Khuông Dẫn nhân khi vua nhà Hậu Chu mới lên ngôi còn bé, bèn làm binh biến lên làm vua. Ông lập ra Nhà Tống.
Tống Thái Tổ
Triệu Khuông Dẫn
Tống
(960 – 1279)
- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mang các công trình thuỷ lợi.
- Phát triển thủ công nghiệp.
- Có nhiều phát minh quan trọng : la bàn, thuốc súng, nghề in…
Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi .
Thiết Kỵ binh đời Tống
Mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, tiêu biểu như: 3 lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và Lý.
Nguyên
(1271 - 1368)
- Phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán: Người Mông cổ có địa vị cao, người Hán có địa vị thấp kém và bị cấm đoán mọi thứ.
- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa chống lại nhà Nguyên.
Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi .
Đại binh Mông Cổ
Trung Quốc thời Tống- Nguyên. ( tự học)
Trung Quốc thời Minh - Thanh.
Tình hình chính trị Trung Quốc sau thời Tống – Nguyên có những chuyển biến gì ?
Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
Về chính trị : Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
Minh – Thanh
(1368 – 1911)
- Thủ công nghiệp phát triển. Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện như nhiều xưởng dệt, gốm chuyên môn hoá, có nhiều công nhân làm việc.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng .
Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi .
Gốm sứ thời Minh
Làm nghề thủ công thời Minh (https://themingdynasty.org)
 - Thời Tần - Hán: Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang.
3) Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại:

- Thời Đường: thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân - thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
-Thời Minh - Thanh: thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống TBCN như nhiều xưởng dệt, gốm có chuyên môn hóa, có nhiều nhân công làm việc.
Về kinh tế :- Thủ công nghiệp phát triển
Hình ảnh gốm sứ Trung Hoa thời Tống – Minh - Thanh
Con đường tơ lụa bắt đầu từ phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Irran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải vè đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.
Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung Hải
- Thời Tần - Hán: Ban hành chế độ đo lường thống nhất,...
3) Tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại:
- Thời Đường: thi hành nhiều biện pháp giảm tô,…
-Thời Minh - Thanh: thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống TBCN như nhiều xưởng dệt, gốm có chuyên môn hóa, có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, đã buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư…
4) Thành tựu về văn hóa:
Hoàn thiện bảng kiến thức sau.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến
Tam cương – Ngũ thường – Tam tòng – Tứ Đức
Hoàn thiện bảng kiến thức sau.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Văn học :
- Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ
Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị

Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
Hoàn thiện bảng kiến thức sau.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ
Sử học : Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”
Hoàn thiện bảng kiến thức sau.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ
Điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ
Hoàn thiện bảng kiến thức sau.
Lấy nho giáo làm hệ tư tưởng chính
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường.
Điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ
La bàn, thuốc súng, kĩ thuật in, giấy.
LA BÀN
THUỐC SÚNG
KỸ THUẬT IN
4 phát minh kĩ thuật quan trọng
GIẤY
4) Thành tựu về văn hóa:
- Tư tưởng: Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Văn học: thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ … Đến thời Minh-Thanh xuất hiện những bộ tiểu thuyết có giá trị: Tam Quốc diễn nghĩa, Tây du kí …
- Sử học: có các bộ Sử kí (của Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều công trình độc đáo như Cố cung, những bức tượng Phật sinh động …
 
2. Người khởi đầu việc xây dựng bộ
máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là:
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới
thời Đường là:
A. Chế độ tô, dung, điệu.
B. Chế độ tỉnh điền.
C. Chế độ quân điền.
D. Chế độ lộc điền.



4. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?

A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.

C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh
D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET