BÀI 4
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN
- Năm 221 TCN Doanh Chính thống nhất Trung Quốc lập ra Nhà Tần (221 – 206 TCN).
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra Nhà Hán ( 206 TCN - 220).
Lưu Bang
Tần Thủy Hoàng
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc cổ đại được hình thành ở đâu và trong thời gian nào?
- 2000 TCN, nhà nước hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc

- Nhà nước Trung Quốc ra đời từ sớm khoảng 2000 TCN.
- Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN, thời Tần và được xác lập vào thời Hán.
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Công cụ sắt xuất hiện  tăng năng suất và diện tích gieo trồng.
- 2000 TCN, nhà nước hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Công cụ sắt xuất hiện  tăng năng suất và diện tích gieo trồng.
- 2000 TCN, nhà nước hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc
Xã hội Trung Quốc có những biến đổi gì?
- Hình thành giai cấp địa chủ và nông dân
=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành (thế kỉ III TCN)
Sơ đồ chuyển biến xã hội Trung Quốc:
Quý tộc
Địa chủ
Nông
dân
công

Nông
dân
lĩnh
canh
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành: quan hệ bóc lột địa tô.
- Hình thành 2 giai cấp mới: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
Trình bày những nét chính trong đối nội nhà Tần?
a. Thời Tần (221-206 TCN)
- Chia đất nước thành các quận, huyện và cử quan lại đến cai trị
- Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật...trong cả nước
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
TẦN THỦY HOÀNG
Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Quân Tần bắt dân chúng đi xây Vạn Lý Trường Thành
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán
Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì ?
a. Thời Tần
b. Thời Hán (206 TCN – 220)
- Xóa bỏ các chính sách hà khắc.
Chú trọng phát triển kinh tế.
- Xâm lược các nước khác.
Tác dụng của những chính sách đó đối với xã hội ?
Bản đồ nhà Hán năm 87 TCN, thời Hán Vũ Đế.
Tướng nhà Hán Hoắc Khứ Bệnh đánh đuổi quân Hung Nô thời Hán Vũ Đế (156-87 TCN)
1 cảnh buôn bán tấp nập tại 1 thị trấn trên con đường tơ lụa nối liền Trung Hoa với La Mã ở phương Tây thời Hán
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
Tiền xu thời Hán thế kỉ I Sau CN
Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường (618 – 907)
a. Đối nội
b. Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược
 đất nước cường thịnh nhất Châu Á.
Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời
Đường thể hiện
ở những mặt nào?
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước
- Mở khoa thi chọn nhân tài
- giảm tô thuế, phép quân điền
Trung Quốc thời Đường
Võ Tắc Thiên (624-705)
Hoàng đế duy nhất của triều đại Võ Chu, làm gián đoạn nhà Đường. Triều đại mà bà sáng lập tồn tại từ năm 690 đến năm 705. Do đó, Võ Tắc Thiên trở thành Nữ hoàng duy nhất được công nhận trong lịch sử Trung Quốc.
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống (960-1279):
- Thống nhất đất nước
- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mang thuỷ lợi, khuyến khích thủ công
Lãnh thổ nhà Tống năm 1111
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống :
Vì sao nhà Tống bị lật đổ? Triều đại nào lên thay?
b. Thời Nguyên (1271-1368):
Hình ảnh vua Hốt Tất Liệt và đại binh Mông Cổ
Câu hỏi:
Cho biết những chính sách cai trị của nhà Nguyên?
Em nhận xét gì những chính sách đó?
- Phản ứng của nhân dân Trung Quốc?
Trả lời:
Các chính sách thời Nguyên:
Phân biệt đối xử dân tộc ( Hán và Mông).
Đề ra các cấm đoán nghiêm ngặt.
Nhân dân nhiều lần nổi dậy.
4. Trung quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống :
- Do người Mông Cổ thành lập
- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
 Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa.
b. Thời Nguyên (1271-1368):
Thiết Kỵ binh đời Tống
Đại binh Mông Cổ
CH : Thời Tống và Nguyên, các vua Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ? Liên hệ Việt Nam.
Tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
Mỗi khi xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, tiêu biểu như : 3 lần kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và Lý; 3 lần đánh tan quân xâm lược Mông -Nguyên
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
Thảo luận nhóm (3 phút)

N 1 : Tình hình chính trị Trung Quốc sau thời
Tống – Nguyên có những chuyển biến gì ?
N 2 : Đặc điểm nổi bật về nền kinh tế Trung Quốc thời Minh – Thanh ?
N 3: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có gì thay đổi ?
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
a. Thời Minh (1368-1644):
- Từ thắng lợi của khởi nghĩa nông dân
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương (1328-1398)
Vạn lý Trường thành; mặc dù công trình này được khởi công từ tận thời nhà Tần, nhưng những đoạn tường thành còn sót lại mà chúng ta thấy ngày nay, chủ yếu được xây dựng vào thời nhà Minh.
Lãnh thổ nhà Minh năm 1580
Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
a. Thời Minh (1368-1644):
b. Thời Thanh (1644 - 1911):
Năm 1644, quân Mãn Thanh tràn xuống tiêu diệt đạo quân của Lí Tự Thành lập ra nhà Thanh
Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Đây là cung điện của các vị vua từ giữa triều đại Minh tới cuối thời nhà Thanh.
5. Trung Quốc thời Minh - Thanh
a. Thời Minh (1368-1644):
b. Thời Thanh (1644 - 1911):
-Quân Mãn Thanh tiêu diệt nhà Minh, lập ra nhà Thanh.
- Xã hội phong kiến suy yếu
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện
6. Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
- Tư tưởng: Nho giáo làm gốc
- Văn học: thơ Đường, tiểu thuyết.
Sử học : có các bộ Sử kí
- Nghệ thuật hội họa, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao.
- Khoa học, kĩ thuật: có nhiều phát minh quan trọng.
Văn học :
- Thời Đường phát triển mạnh nhất là thơ
Đổ Phủ - Lý Bạch - Bạch Cư Dị
Nối thời gian cột A và sự kiện cột B thể hiện niên biểu Trung Quốc
Học bài-Củng cố
-học thuộc bài
-soạn bài Ấn Độ Thời phong kiến
-trình bày các mốc thời gian.
nguon VI OLET