Chủ đề ngành động vật nguyên sinh
IV. TRÙNG KIẾT LỊ - TRÙNG SỐT RÉT
IV. TRÙNG KIẾT LỊ - TRÙNG SỐT RÉT
1. TRÙNG KIẾT LỊ
Trùng kiết lị
Trùng kiết lị có cấu tạo như thế nào ?
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
Trùng kiết lị
ĐA
MỞ
IV. TRÙNG KIẾT LỊ - TRÙNG SỐT RÉT
1. TRÙNG KIẾT LỊ
Bào xác theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người.
Đến ruột, chui ra khỏi bào xác, gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt hồng cầu ở đó
Trùng kiết lị phát triển như thế nào ?
Trong môi trường kết bào xác
Chui ra
Trùng kiết lị
Biểu hiện của người bị kiết lị là gì ?
Phòng chống bệnh kiết lị bằng cách nào???
Rửa tay sạch sẽ
Rửa sạch rau củ quả
Ăn chín, uống sôi
Chủ đề ngành động vật nguyên sinh
2. TRÙNG SỐT RÉT
CÂU HỎI: Trùng sốt rét thích nghi với lối sống kí sinh ở đâu ?
Trong máu người
Trong thành ruột
Tuyến nước bọt muỗi Anôphen
2. Trùng sốt rét
Trùng sốt rét có cấu tạo như thế nào ?
- Không có cơ quan di chuyển
- Không có các không bào
2. Trùng sốt rét
ĐA
MỞ
2. Trùng sốt rét
Trình bày vòng đời của trùng sốt rét
Trùng sốt rét chui vào hồng cầu
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
3. Bệnh sốt rét ở Việt nam
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn.
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
Bài tập củng cố kiến thức
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
4
3
nguon VI OLET