CHỦ ĐỀ:
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 2,3 – Bài 4,5
TRÙNG ROI XANH-TRÙNG BIẾN HÌNH – TRÙNG GIÀY
Trùng roi xanh thường sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng,…
1. Cấu tạo và di chuyển
- Là động vật đơn bào.
- Di chuyển nhờ roi
2. Dinh dưỡng
Ngoài sáng
Trong tối
Điều gì sẽ xảy ra???
- Trùng roi xanh sống tự dưỡng và dị dưỡng.
Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào.
Tự dưỡng
Dị dưỡng
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
3. Sinh sản
Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc .
 Bằng các cụm từ: tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi:
- Tập đoàn .............. dù có nhiều .......... nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật .............. vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật ...............
trùng roi
tế bào
đơn bào
đa bào
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành.
Ý nghĩa : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
Ghi nhớ SGK/19 2 ý cuối
9
III. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Chân giả
Màng cơ thể
Nhân
Chất nguyên sinh
Không bào co bóp
Không bào tiêu hóa
Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng Chân giả. Kích thước thay đổi từ 0,01mm – 0,05mm.
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả  cơ thể chúng luôn luôn biến đổi hình dạng.
Cách
Di
Chuyển
Của
Trùng
Biến
hình
12
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
Cấu tạo: Là động vật đơn bào
có cấu tạo đơn giản.
- Di chuyển: nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành chân giả Luôn biến đổi hình dạng.
13
I. Trùng biến hình:
2. Dinh dưỡng:
Các giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi.
14
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.
Bài tiết nhờ không bào co bóp
15
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản:
Sinh sản của trùng biến hình?
16
I. Trùng biến hình:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
3. Sinh sản:
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
(theo chiều bất kỳ)
17
III. Trùng biến hình:
IV. Trùng giày:
Trùng giày thuộc đại diện lớp Trùng Cỏ, tế bào đã có sự phân hóa chức năng cho các bộ phận.
Nhân nhỏ
Lỗ thoát
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Không bào co bóp
Nhân lớn
19
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
-Trùng giày là động vật đơn bào.
-Cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào tiêu hóa, không bào co bóp...
- Di chuyển nhờ lông bơi.
20
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
? Thức ăn của trùng giày gồm những gì?
Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ
Trình bày đường đi thức ăn trong cơ thể của trùng giày?
Thức ăn
miệng
hầu
Không bào
tiêu hóa
Biến đổi
nhờ
enzim
Chất thải
đến không
bào co
bóp
Lỗ thoát ra ngoài
23
I. Trùng biến hình:
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo và di chuyển:
2. Dinh dưỡng:
-Thức ăn miệng hầu  không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài
3. Sinh sản trùng giày :
? Trùng giày sinh sản bằng những hình thức nào.
Sinh sản vô tính
bằng cách phân đôi
theo chiều ngang
Sinh sản hữu
Tính bằng cách
tiếp hợp.
Trùng giày sinh sản bằng hai hình thức
Cấu tạo: Cơ thể đơn bào
Có cấu tạo đơn giản
- Di chuyển: Nhờ chân giả
-Tiêu hóa:
Nhờ KBTH
-Bài tiết:KB
co bóp
Vô tính:Phân đôi

-Thức ăn? miệng? hầu?
không bào tiêu hóa? biến
đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến lỗ
thoát ra ngoài
Vô tính: Phân đôi
Hữu tính: Tiếp hợp
Cấu tạo: Cơ thể đa bào,
Có cấu tạo phân hóa thành
nhiều bộ phận.
- Di chuyển: Nhờ lông bơi
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - TIẾT 3: Bài 3: Trùng giày và trùng biến hình
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Xem trước bài: Bài 5: Trùng giày và trùng biến hình
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
nguon VI OLET