Bài 4: Trùng roi
 Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh (các hạt diệp lục, hạt dự trữ,..) Ở một đầu của tế bào có roi dài. Roi là cơ quan vận chuyển.
Bài 4: Trùng roi
I. TRÙNG ROI XANH:
[?] Chúng ta có thể tìm thấy trùng roi ở đâu?
[?] Hình dạng của trùng roi như thế nào?
[?] Nêu cấu tạo của trùng roi?
[?] Nêu cách di chuyển của trùng roi?
Cơ thể đơn bào có kích thước hiển vi. Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và một roi dài
1. Cấu tạo và di chuyển:
[?] Vì sao trùng roi có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng?
2. Dinh dưỡng:
[?] Trùng roi xanh sẽ dinh dưỡng như thế nào nếu ta đưa chúng vào chỗ tối lâu ngày ?
[?] Hình thức dinh dưỡng của trùng roi?
 Trùng roi xanh vừa tự dưỡng (nhờ chất diệp lục), vừa dị dưỡng (sự phân huỷ chất hữu cơ từ xác sinh vật khác)
[?] Trùng roi thải chất cặn bã ra ngoài cơ thể bằng cách nào?
 Bài tiết: nhờ không bào co bóp
[?] Cách hô hấp ở trùng roi?
 Hô hấp qua màng cơ thể
3. Sinh sản:
[?] Phân tích các bước sinh sản của trùng roi?
[?] Nêu hình thức sinh sản của trùng roi?
Trùng roi sinh sản bằng hình thức phân đôi cơ thể theo chiều dọc
4. Tính hướng sáng:


 Trùng roi xanh tiến về phía có ánh sáng nhờ roi và điểm mắt
 Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ chất diệp lục và có thành xenlulôzơ.
Bài 4: Trùng roi
Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm ĐV đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và đa bào.
Tập đoàn……….. dù có nhiều……….nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật ………….vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và………..
Bài 4: Trùng roi
II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI :
trùng roi
tế bào
đơn bào
đa bào.
29
28
27
26
25
23
24
22
21
20
19
18
17
15
14
13
12
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
16
10
30
Chúng ta có thể tìm thấy trùng roi ở đâu?
Điểm giống và khác nhau giữa trùng roi và thực vật?
Về nhà vẽ hình 4.1, 4.2 vào vở bài tập
Xem trước bài 5
Bài 4: Trùng roi
nguon VI OLET