BÀI 4
VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
GV: PHAN BÁ HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá?
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất
- Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
 Nghiên cứu phần I SGK 
+ Liệt kê tên các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ?
 * 17 nguyên tố thiết yếu cho mọi loài cây:
…………………………………………………………



* 3 nguyên tố Na, Si, Co cần cho một số ít loài cây.
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
+ Vì sao các nguyên tố trên được gọi là các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ?
 * Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
 Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
 Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác.
 Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
 Các Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu thường được phân chia như thế nào ?
 * Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được phân thành nguyên tố …………........ và nguyên tố …………………., tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật:
+ Nguyên tố đại lượng gồm: ……………………………..
…………………………………….…………………………
+ Nguyên tố vi lượng chủ yếu là: …………………………..
………………………………….……………………………
vi lượng
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg (9)
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni (8)
đại lượng
chiếm tỉ lệ > 100 mg/1kg chất khô của cây
chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
Đối chứng
- P
- K
- N
Thiếu Mg
Triệu chứng thiếu Nitơ :
Cây bắp
Cây bông gòn
Triệu chứng thiếu Nitơ :
Cao lương
Đậu nành
Cây mía
Cam
Triệu chứng thiếu P :
Triệu chứng thiếu P :
Cao lương
Đậu nành
Triệu chứng thiếu K :
Cây mía
Đào lộn hột
Triệu chứng thiếu K :
Cây ớt
Cây ngô
Triệu chứng thiếu K :
Cây lúa
Thiếu Ca
Cây thiếu Mangan
Thành phần của prôtêin, axit nuclêic…
Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim
Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
Thành phần của tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
Vai trò cấu trúc: là thành phần cấu tạo các đại phân tử hữu cơ của tế bào như Axit nuclêic, Prôtêin, Lipit, Cácbohiđrat,….

Vai trò điều tiết: Cấu tạo nên các enzim tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất.
Vai trò của các nguyên tố đại lượng
Thành phần của xitôcrôm
Quang phân li nước,cân bằng ion
Hoạt hóa enzim
- Chủ yếu có vai trò điều tiết: vì chúng là các côenzim tham gia cấu tạo nên xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hay tham gia vào quá trình quang phân li nước, cân bằng ion…..
Vai trò của các nguyên tố vi lượng
Muối khoáng trong đất
2
1
3.ĐK
Dạng không tan
Dạng hòa tan( cây hấp thụ được)
Hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất
III. ĐẤT LÀ NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây:
2. Phân bón cho cây trồng:
 Phân tích đồ thị rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lý để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường ?
+ Bón ít (nồng độ thấp)  cây sinh trưởng kém
+Bón quá mức (nồng độ cao)  gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường; Dư lượng phân bón cao qua smuwcs sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi, khi bị rửa trôi xuống ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước
+ Nồng độ tối ưu  cây sinh trưởng tốt.
 Thế nào là bón phân hợp lý ?
Đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt mà không gây độc hại cho cây và môi trường.
LUYỆN TẬP
Câu 1:. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe
Đ
Câu 2. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?
A. Mg 2+
B. Ca 2+
C. Fe 3+
D. Na +
LUYỆN TẬP
Đ
Câu 3. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?
A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục.
B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E.
C.Thành phần của Xitôcrôm.
D. A và C
Đ
LUYỆN TẬP
Câu 4. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP
B. Hoạt hóa En zim.
C.Là thành phần của màng tế bào.
D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm
Đ
LUYỆN TẬP
Câu 5. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?
A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ
B. Quang phân li nước, cân bằng ion
C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh
D. Mở khí khổng
Đ
LUYỆN TẬP
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 24
Đọc trước bài 5,6. Dinh dưỡng Nito ở thực vật
 Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây bao gồm các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và một số nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo,,Ni).
 Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cơ thể.
 Các muối khoáng ở trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hòa tan. Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan (dạng ion)
 Bón phân với liều lượng quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.
TÓM TẮT
nguon VI OLET