Nguồn
Gốc
Vận
Động
Phát
Triển

BÀI
4

Của
Sự
Vật

Hiện
Tượng


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Hiểu được thế nào là mâu thuẫn?

Hiểu được đấu tranh giữa các mặt đối lập của
mâu thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi sự
vận động phát triển của các sự vật và hiện tượng


Vận dụng những hiểu biết trên vào cuộc sống,
chúng ta cần mạnh dạn đấu tranh giải quyết các
mâu thuẫn, tránh thái độ nể nang, "dĩ hòa vi quý"

NỘI DUNG BÀI HỌC
II.- Mâu thuẫn là nguồn gốc
vận động, phát triển của
sự vật và hiện tuợng
I.- Thế nào là mâu thuẫn?
Theo em mâu thuẫn là gì?
2
Đen - Trắng
3
Trên - Dưới
6
Trong - Ngoài
1
Đồng hoá - Dị hoá
4
Thống trị - Bị trị
5
Dũng cảm - Hèn nhát
Những ví dụ sau, cái nào là mâu thuẫn
Tại sao chỉ có:
Đồng hoá - dị hoá;
Thống trị - bị trị;
Dũng cảm - hèn nhát
là mâu thuẫn? Và được gọi là mâu thuẫn gì?
Đối lập
thống nhất
Đấu tranh
Mâu thuẫn triết học
Vậy các mặt còn lại :
đen, trắng - to, nhỏ - trên, dưới
Có phải là mâu thuẫn không ?
Và gọi là mâu thuẫn gì?
Mâu thuẫn thông thường
Thế nào là mâu thuẫn triết học?
Thế nào là
đối lập, thống nhất, đấu tranh?
?
I.- Thế nào là mâu thuẫn
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó
hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau
vừa đấu tranh với nhau

Sản xuất
Tiêu dùng
Đối lập
Là các mặt có khuynh hướng trái ngược về
Chức năng - Tính chất - Đặc điểm


Thống nhất
Là sự gắn bó
làm tiền đề
cho sự tồn tại
của nhau




Đấu tranh
Là sự gạt bỏ loại trừ nhau giữa
2 mặt đối lập



?
Phân biệt mâu thuẫn thông thường
và mâu thuẫn triết học
Thông
thường
Triết
học
Mâu thuẫn thông thường là sự đối lập
nhau giữa các mặt đối lập nhau
Mâu thuẫn triết học là sự thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập
?

Sắp xếp các từ sau đây theo cột mâu thuẫn
triết học - thông thường : Số âm, số dương -
to, nhỏ - trắng, đen - Biến dị, di truyền -
Hoá hợp, phân giải - trên, dưới - trong, ngoài
Chất lượng, số lượng - sản xuất, tiêu dùng

Thông
thường
Triết
học
To nhỏ
Trắng đen
Trên dưới
Trong ngoài
Số âm số dương
Thống trị bị trị
Dũng cảm hèn nhát
Chất lượng số lượng
Sản xuất tiêu dùng
phân giải hóa hợp

?

Khi mâu thuẫn giải quyết xong thì mọi việc
sẽ phát triển tốt đẹp. Vậy theo em
mâu thuẫn được giải quyết bằng cách nào?

Đấu tranh
Đấu tranh
bằng cách nào?
Đàm phán
Thảo luận
Bạo lực
Trong đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn
chúng ta cần tránh
thái độ nào?
Độc tài
Nóng tính
Thành kiến
Ba phải
Cho biết ý nghĩa
của 2 bức hình trên
Trong cuộc sống
em nào cho biết
một ví dụ cụ thể
Như vậy nguồn gốc vận động phát triển
của sự vật hiện tượng là gì?
?
Mâu thuẫn
?

Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc
của sự vận động phát triển
các sự vật hiện tượng?
Biện pháp thường xuyên để
giải quyết mâu thuẫn
chúng ta phải làm gì?

II.- Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động
phát triển của sự vật và hiện tượng
Sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập
dẫn đến kết quả mâu
thuẫn được giải quyết
Cái cũ mất đi cái mới
ra đời tốt hơn
cái cũ.
Biện pháp
thường xuyên
giải quyết mâu thuẫn
trong cuộc sống tập
thể là phải tiến hành
phê bình và
tự phê bình

BÀI TẬP 1
Nhà văn Nga nổi tiếng là Gôgôn có viết :
"Kẻ luôn vuốt ve, âu yếm những người khác
thì kẻ đó không yêu ai cả. Không có cái ác
lấy đâu ra cái thiện". Câu nói của Gôgôn
có bao hàm hai mặt đối lập không?
Và nó có thúc đẩy sự phát triển không?
BÀI TẬP 2
Con gái của Mác hỏi Mác :
"Hạnh phúc là gì?"
Mác trả lời :
"Hạnh phúc là đấu tranh"
Em hiểu câu nói trên như thế nào?
BÀI TẬP 3


Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là gì?
a.- Hau mặt đối lập trái ngược nhau trong 1 sự vật
b.- Hai mặt đối lập phủ định nhau trong 1 sự vật
c.- Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 sự vật
d.- Hai mặt đối lập nhau chứa đựng mâu thuẫn


C
BÀI TẬP 4


Xác địng phạm vi tồn tại của mâu thuẫn ?
a.- Mâu thuẫn có nhiều trong sự vật hiện tượng
b.- Mâu thuẫn có trong mọi sự vật hiện tượng
c.- Mâu thuẫn có trong ý thức của con người.
d.- Mâu thuẫn có trong XH và một số SVHT

B
BÀI TẬP 5
Nếu trong lớp học của em, một số bạn
có mâu thuẫn nhỏ, giả sử em là
lớp trưởng em sẽ giải quyết ra so?
DẶN DÒ
Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK.
Xem trước bài : 5 Cách thức vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng
Tổ 2 thuyết trình
nguon VI OLET