Xin kính chào
các thầy giáo, cô giáo

Chào các em học sinh
Tiết 58
B�i 40:
các định luật kê-ple
Chuyển động của vệ tinh
1. Mở đầu
Nội dung nghiên cứu cơ bản của thiên văn học:
Vũ trụ cấu tạo như thế nào?
Quy luật vận động và bản chất của các thiên thể ra sao?
Có mối liên hệ gì giữa bầu trời và trái đất?
Quan điểm của Ptô-lê-mê (từ năm 140 sau CN): Trái Đất là trung tâm của vũ trụ (thuyết địa tâm).
Quan điểm của Cô-pec-nic (1543): Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ (thuyết nhật tâm).
2. Các định luật kêple
Định luật I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
16
a
Bán trục lớn
O
b
Bán trục nhỏ
M
Elip là hình như thế nào?
MF1 + MF2 = hằng số
= 2a
2. Các định luật kêple
Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.
Trả lời câu hỏi C1-SGK.
Trả lời: 3 diện tích gạch chéo là bằng nhau ứng với cùng một khoảng thời gian.
Do đó s1 > s2 > s3 Suy ra vận tốc của hành tinh trên quỹ đạo: v1 > v2 > v3
16
2. Các định luật kêple
Định luật III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Đối với hai hành tinh bất kỳ ta có:
2. Các định luật kêple
Chú ý: Nếu coi quỹ đạo chuyển động của mỗi hành tinh gần đúng là tròn thì a là khoảng cách từ hành tinh ta xét đến Mặt Trời (bán kính quỹ đạo)
Hành tinh chuyển động tròn
quanh mặt trời
r1
r2
VD: Nếu các hành tinh 1 và 2 chuyển động tròn, ta có:
3. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Gợi ý 1: Hãy tìm biểu thức liên hệ giữa R1 và R2?
Gợi ý 2: Một năm là khoảng thời gian nào?
Gợi ý 3: Dựa vào biểu thức liên hệ giữa R và T để tính.
Bài 2:
3. Bài tập vận dụng
Gợi ý: Dựa vào biểu thức liên hệ giữa r và T và MT để tính.
4. Vệ tinh nhân tạo.
tốc độ vũ trụ
Nếu ném vật với vận tốc đủ lớn, vật sẽ không rơi trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất và trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
4. Vệ tinh nhân tạo.
tốc độ vũ trụ
* Tính vI:
Lực nào đã làm cho vệ tinh chuyển động tròn quanh Trái Đất?
4. Vệ tinh nhân tạo.
tốc độ vũ trụ
Tốc độ vũ trụ cấp II: là vận tốc phải cấp cho 1 vệ tinh để nó thoát khỏi sức hút của Trái Đất và trở thành hành tinh nhân tạo của Mặt Trời.
(vII = 11,2 km/s)
Tốc độ vũ trụ cấp III: là vận tốc phải cấp cho 1 vệ tinh để nó thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.
(vIII = 16,7 km/s)
Kiến thức cần nhớ
Mặt Trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh.
Nội dung ba định luật Kê-ple và các hệ quả suy ra từ nó.
Tốc độ vũ trụ cấp I, II, III.
Trắc nghiệm kiến thức
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
A. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo các đường tròn mà Mặt Trời là tâm.
B. Vectơ bán kính nối Mặt Trời đến hành tinh quay đều quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của hành tinh trên quỹ đạo là đều với vận tốc không đổi.
D. Vận tốc quét của vectơ bán kính luôn không đổi.
Đúng
sai
sai
sai
Gợi ý
Dựa vào 3 định luật Kê-ple
A
B
C
D
Bài tập về nhà
Bài tập SGK: 1, 2, 3 - Tr 192
Bài tập SBT: 4(61, 62, 63, 65, 66)
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt

Chúc các em học sinh học tập tốt
nguon VI OLET