Presented by
Your Name
BÀI 40: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI
I.LOÀI SINH HỌC
1. Khái niệm loài sinh học

Theo Mayơ, loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác.
2. Các tiêu chuẩn phân biệt cả hai loài thân thuộc
Loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc
Để xác định hai cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc về hai loại thân thuộc cần dựa vào một số tiêu chuẩn
Các cá thể cùng loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau.
Giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái nghĩa là sự đứt đoạn về một tính trạng nào đó.
a) Tiêu chuẩn hình thái
b) Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
Hai loài giống nhau có khu phân bố riêng biệt
Sống ở Nam Phi, Nam Ả Rập, Mađagatca
Có trán dô, tai to, đầu vòi có một núm thịt, rang hàm có nếp men hình quả trám.
Phân bố ở Ấn Độ, Malaixia, Trung Quốc, Đông Dương.
Có trán lõm, tai nhỏ, đầu vòi có 2 núm thịt, rang hàm có nếp men hình bầu dục.
Hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, trong đó mỗi loài thích nghi với những điều kiện nhất định
Prôtêin tương ứng ở các loài khác nhau thì có các đặc tính khác nhau.
Prôtêin trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô (cũ) chịu nhiệt cao hơn prôtêin tương ứng của loài ếch cỏ miền Bắc Liên Xô (cũ) tới 3- 4°C .

c) Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa
d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Hai loài khác nhau thì có sự cách li sinh sản. Dựa vào tiêu chuẩn này để phân biệt các loài hay các quần thể có thuộc cùng một loài hay không, đặc biệt là những loài thân thuộc.
Giống muỗi Anopheles ở châu Âu gồm 6 loài giống hệt nhau, chỉ khác nhau về màu sắc trứng, sinh cảnh, có đốt người hay không, có truyền bệnh sốt rét hay không.
Hai loài khác nhau thì có bộ NST khác nhau khi hai loài khác nhau giao phối không sinh ra con hoặc sinh ra con không có khả năng sinh sản.
Cách li sinh sản bản chất là cách li di truyền
Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài.
Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành các nòi. Các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong một loài vẫn có thể giao phối với nhau.
3. Sơ bộ về cấu trúc của loài
CƠ CHẾ CÁCH LI
Cách li là gì ?
Khu vực cách li
Cách li là các hiện tượng ngăn cản quá trình giao phối của các quần thể trong loài hoặc giữa các nhóm cá thể phân li từ quần thể gốc.
CÁC DẠNG CÁCH LI
 CÁCH LI ĐỊA LÍ
 CÁCH LI SINH SẢN
Sự ngăn cản gặp gỡ , giao phối , trao đổi vốn gen giữa các quần thể gây ra bởi các chướng ngại vật địa lí.
CÁCH LI ĐỊA LÍ
Rắn sọc nước
Rắn sọc cạn
Cách li địa lí

Cách li địa lí là hiện tượng các quần thể trong loài bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển.

Động vật ở cạn hoặc các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền
Những loài có đặc điểm như thế nào dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li này?
Cách li địa lí không phải là cách li sinh sản

Khi chúng có điều kiện gặp nhau giao phối sinh con hữu thụ

duy trì sự khác biệt về vốn gen / cấu trúc di truyền giữa các quần thể bị cách li do các nhân tố tiến hóa gây ra .
Vai trò của cách li địa lí:
Sự ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ giữa hai nhóm loài
CÁCH LI SINH SẢN
CÁCH LI SINH SẢN
 CÁCH LI TRƯỚC HỢP TỬ
 CÁCH LI SAU HỢP TỬ
Cách li sinh thái
Chồn hôi phía đông
Chồn hôi phía tây
Cách li tập tính
Chim thiên đường
Chim sẻ
Cách li cơ học
Bắp
Bưởi
Tại sao nhiều loài khác nhau sống trong cùng khu vực nhưng chỉ các cá thể cùng loài mới giao phối được với nhau ?
CÁCH LI TRƯỚC HỢP TỬ
Chênh lệch về mùa sinh sản

Khác nhau về tập tính sinh dục

Không tương hợp về cơ quan giao cấu
Cách li sau hợp tử
Thụ tinh được nhưng hợp tử bị chết ngay
Cách li sau hợp tử
Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài
Cách li địa lí là điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác ngày càng nhiều.

Cách li địa lí kéo dài dẫn đến cách li sinh sản (cách li di truyền) đánh dấu sự xuất hiện loài mới 

3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài
QT gốc
Quần thể A
Quần thể B
Nòi A
Nòi B
Loài phụ A
Loài phụ B
Loài A
Loài B
Dòng gen không diễn ra
Cách li địa lí
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử
Cách li địa lí
Cách li trước hợp tử
Cách li sau hợp tử
<-----------------------
<-----------------------
<-----------------------
Dòng gen dễ diễn ra
<------------------------
<------------------------
Dòng gen ít diễn ra
<------------------------
Dòng gen hiếm diễn ra
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dạng cách li quang trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li :

A. sinh thái
B. tập tính
C. địa lí
D. sinh sản
Câu 2 : Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế :

A. Cách li sinh cảnh
B. Cách li cơ học
C. Cách li tập tính
D. Cách li trước hợp tử

Câu 3 :Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động dễ chịu ảnh hưởng của hình thức cách li :

A. Sinh sản
B. Sinh thái
C. di truyền
D. địa lí
Câu 4 : Ví dụ nào sau đây là cách li sau hợp tử:

A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.

B. Cây lai giữa hai loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng chết.

C. Một cây bụi ceannothus sống trên đất axit, một cây sống trên đất kiềm.

Câu 5 : Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy cách đột biến mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen?

A. cách li tập tính
B. Cách li sinh sản
C. Cách li sinh thái
D. Cách li địa lí
CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ QUÍ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET