ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT 40: BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
KHỞI ĐỘNG: ĐỐ VUI
1.Một em bé đi với ba em bé.
Hỏi có mấy người ?
Có 2 người: em bé và ba của em bé.
2.Lá gì mọc ở trong người
Mà gồm hai chiếc rành rành hai bên ?
Lá phổi.
3.Quả gì lọc máu trong người
Khúc gì ở bụng để chơi chẳng dùng ?
Thận và ruột thừa.
KHỞI ĐỘNG: ĐỐ VUI
4.Đây là cơ quan lớn nhất của cơ thể người có:
- Khoảng 300 triệu tế bào.
Tổng diện tích gần 2m2.
Nặng khoảng 4kg và chứa hơn 17,7km mạch máu.
Bao bọc toàn bộ cơ thể, bảo vệ sự sống cho cơ thể.
Da người.
5.Trong cơ thể phổi, thận và da cùng thực hiện chức năng gì ?
Bài tiết các chất thải.

Hãy sử dụng các từ cho sẵn hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ?
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết
( Từ cho sẵn: O2 , CO2 , phân , mồ hôi , nước tiểu , thức ăn )
O2
Thức ăn
1
3
2
4
5
CO2
Phân
Nước tiểu,
mồ hôi
Tế bào
O2
CO2
Các chất thải
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
Cơ thể
Hoạt động trao đổi chất
Môi trường
Môi trường
Thức ăn, nước,
muối khoáng
O2
CO2
Mồ hôi
Nước tiểu
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 7 PHÚT
-Hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin phần I.Bài tiết Trang 122 .
-Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP
1.Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?
2.Có những hoạt động bài tiết nào?
3. Bài tiết là gì ?
3.Vai trò của bài tiết trong cơ thể ?
Giả sử các chất thải trong cơ thể không được thải ra ngoài thì cơ thể sẽ thế nào? Tại sao?
Trả lời:
Biểu hiện: Cơ thể bị đầu độc gây mệt mỏi, nhức đầu thậm trí tới mức hôn mê, chết…..
Vì: Các chất thải sẽ tích tụ lại trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường bên trong cơ thể, gây ra bệnh lý.

1
2
3
4
5
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12,5cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g. Quả thận phải thấp hơn quả thận trái. (do gan đè lên ).
B. Lát cắt dọc thận
Phần vỏ
Phần tủy
Bể thận
Ống dẫn nước tiểu
Ống góp
ống thận
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
Phần
tuỷ
C. Một đơn vị chức năng của thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống thận
Động mạch đến
Động mạch đi
D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to
Thận phải
Thận trái
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Hình 38.1A: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
Cầu thận và nang cầu thận
ống thận
ống góp
Hình 38.1B: Lát cắt dọc của thận
Hình 38.1C: Một đơn vị chức năng của thận
Trò chơi “Nhanh như chớp ”
1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Thận, cầu thận, bóng đái.
Thận, ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, ống đái.
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
Thận c. Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu d. Ống đái
3. Cấu tạo của thận gồm:
Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
Phần vỏ, phần tủy, bể thận
Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
Cầu thận, nang cầu thận
Nang cầu thận, ống thận
Cầu thận, ống thận
d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
1
2
3
4
Ch? d?
Đây là hoaït ñoäng ñaøo thaûi chaát
caën baõ, chaát ñoäc ra khoûi cô theå
Đây là tên của một búi mao mạch
hình cầu
Đây là saûn phaåm thaûi chuû yeáu
cuûa cô theå do thaän ñaûm nhieäm?
Sự kết tinh của muối khoáng
và một số chất khác ở đường
dẫn nước tiểu có thể dẫn đến
b?nh gì?
1
2
3
4
GI?I Ô CHỮ
Hãy xếp các cặp ý tương ứng trong bảng sau:
VẬN DỤNG
1-D
2-F
3-E
4-B
5-C
6-A
*Các dị tật bẩm sinh: Sự phát triển bất thường của bào thai có thể gây ra các tình trạng dị tật cho thận & hệ niệu như bất thường về hình dạng & kích thước.
Tác hại: người mắc dị tật thận thường bị thận ứ nước, sỏi thận, nhiễm khuẩn đường niệu, ung thư thận…
Một số dị tật bẩm sinh
MỘT SỐ BỆNH VỀ THẬN

1.Bệnh sỏi thận.
2. Viêm thận gồm : viêm cầu thận cấp và viêm cầu thận mạn tính.
3. Suy thận: Có 3 thể suy thận là suy thận cấp tính, mạn tính và suy thận giai đoạn cuối.
4. Viêm ống thận cấp.
5. Bệnh thận nhiễm mỡ.
6. Hội chứng thận hư……..
- Khi uống rượu bia, chất cồn trong nó có thể làm thay đổi chức năng của thận và khiến thận không thể lọc máu .
- Chế độ ăn uống giàu protein làm tăng gánh nặng cho thận vì cơ quan này phải tăng cường làm việc để đào thải một lượng lớn urê ra khỏi cơ thể. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến tổn thương thận.
- Bạn sẽ có nguy cơ suy thận cao gấp 3 lần do chế độ ăn nhiều thịt (còn được gọi là chế độ ăn uống có độ axit cao).
Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới vào năm 1954.
Ở Việt Nam : 6/1992.
Tính đến ngày 21/12/2018, Việt Nam đã thực hiện thành công 3.200 ca ghép thận. Riêng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã 680 ca ghép thận.
HIẾN TẠNG – NGHĨA CỬ CAO ĐẸP
“Trong những thứ cho đi của con người thì cho tạng, hiến tạng là cho lớn nhất của con người ”.
Tính đến chiều 26/12/2018, bác Dương Hồng Quý - nam bệnh nhân chết quê ở Ninh Bình não đã hiến 7 mô/tạng của mình gồm 2 phổi, gan và 2 thận và mạch máu cứu sống 6 bệnh nhân nặng khác.
Còn một số mô khác của bác Quý được lưu giữ tại Ngân hàng mô để tiếp tục cứu chữa cho các bệnh nhân khác. 
Lần đầu tiên ở Việt Nam, y học ghi nhận một trường hợp hiến tạng trọn vẹn về mọi nghĩa.
Sáng 2/1/2019, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến truy tặng Kỷ niệm chương Vì sức khỏe nhân dân cho bác Dương Hồng Quý, người đã hiến 7 mô/tạng.


*TÌM TÒI, MỞ RỘNG KIẾN THỨC.

-Tìm hiểu các bệnh về thận và bệnh về đường tiết liệu, cách phòng tránh.
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 /SGK trang 124.
- Chuẩn bị bài 39 “ Bài tiết nước tiểu”, kẻ phiếu học tập vào vở

Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
MỘT VIÊN SỎI THẬN
Cấu tạo Thận bổ dọc
Ảnh chụp X quang cho thấy
một viên sỏi ở bể thận phải
Viên sỏi dài 8mm được tạo
bởi các tinh thể canxiphotphat
Em có biết
Trong th�nh ph?n nu?c ti?u cĩ nh?ng mu?i vơ co v� h?u co nhu mu?i canxi, mu?i phơtphat, mu?i urat,.d? b? k?t tinh khi n?ng d? c?a ch�ng qu� cao v� g?p pH thích h?p ho?c g?p nh?ng di?u ki?n d?c bi?t kh�c. C�c tinh th? c?a ch�ng( s?i th?n) cĩ th? l�m ngung tr? qu� trình b�i ti?t nu?c ti?u v� th?m chí g�y dau d?n d? dơi, ?nh hu?ng t?i s?c kho? v� m?i ho?t d?ng kh�c.















Sỏi thận

Do uống không đủ nước hoặc lúc uống thì uống quá nhiều, không uống đều trong cả ngày dẫn tới sự lắng đọng các chất tạo thành sỏi trong cơ thể.
Do thói quen nhịn tiểu .
- Do đường tiểu có vấn đề làm cho nước tiểu không thoát được hết ra ngoài. Để lâu ngày bị tích trữ, lắng đọng và tạo thành sỏi

- Do bị nhiễm trùng bộ phận sinh dục: Vệ sinh không sạch sẽ dẫn tới vi trùng có cơ hội xâm nhập gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ khiến lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể từ đó hình thành sỏi.
-Ngoài ra có những nguyên nhân hiếm gặp như xuất hiện các di vật trọng bàng quang và những di vật đó sẽ làm lắng đọng tạo thành sỏi.
Em có biết


Bệnh suy thận là một bệnh thông thường ảnh hưởng đến khá đông dân số trên thế giới.  Phần lớn các bệnh nhân có thể không có biểu hiện gì.Do triệu chứng của bệnh không rõ rệt, có thể chỉ biểu hiện ra bên ngoài khi chức năng thận đã giảm đi đáng kể.

Theo thống kê tại Việt Nam có tới 8 triệu người suy thận mạn. Đặc biệt con số này ngày càng tăng nhanh cùng với tốc độ phát triển của các bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm cầu thận,...

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh suy thận cấp tính cũng như mãn tính. Sự chữa trị phải dựa vào nguyên nhân của bệnh.  Khi chức năng của thận đã suy kiệt đến giai đoạn cuối cùng, thì bệnh nhân cần phải lọc máu hoặc thay thận.  

Phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh thận và có một lối sống lành mạnh là cách để giảm thiểu nguy cơ suy thận.

Nếu có 1 trong các triệu chứng của bệnh, bạn nên đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế để kiểm tra sức khỏe và được tư vấn sớm.



BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT
CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Bài tiết là gì
Các sản phẩm tiết
Vai trò
Cấu tạo
Chức năng

- Do uống không đủ nước hoặc lúc uống thì uống quá nhiều, không uống đều trong cả ngày dẫn tới sự lắng đọng các chất tạo thành sỏi trong cơ thể.
- Do đường tiểu có vấn đề làm cho nước tiểu không thoát được hết ra ngoài. Để lâu ngày bị tích trữ, lắng đọng và tạo thành sỏi

- Do bị nhiễm trùng bộ phận sinh dục: Vệ sinh không sạch sẽ dẫn tới vi trùng có cơ hội xâm nhập gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ khiến lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể từ đó hình thành sỏi.
-Ngoài ra có những nguyên nhân hiếm gặp như xuất hiện các di vật trọng bàng quang và những di vật đó sẽ làm lắng đọng tạo thành sỏi.
-Thận
Phần vỏ
Phần tuỷ
Ống thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống góp
Bể thận
Các đơn vị chức năng
Kiểm tra B�i cU
Em h·y chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt cho c¸c c©u sau:
M«i tr­êng ngoµi cung cÊp cho c¬ thÓ gåm c¸c chÊt:
a) KhÝ «xy vµ c¸c chÊt dinh d­ìng b) N­íc vµ muèi kho¸ng c) ChÊt dinh d­ìng vµ muèi hko¸ng d) KhÝ «xy, chÊt dinh d­ìng, n­íc vµ muèi kho¸ng
2. C¬ thÓ th¶i ra m«i tr­êng ngoµi gåm c¸c chÊt
a) KhÝ cacbonic, n­íc tiÓu b) N­íc tiÓu, ph©n c) KhÝ cacbonic, ph©n d) KhÝ cacbonic, n­íc tiÓu vµ ph©n
Lời nói chia tay chồng của vợ bác Dương Hồng Quý
"Phép màu không đến với anh, nhưng đến với 6 người, đó là điều em thấy vui nhất... Mọi người phải sống khỏe mạnh đấy! Nếu có duyên chúng ta sẽ còn gặp lại "...
















Câu 3: Sự giống nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào là :
A.Đều lấy ôxi và các chất cần thiết.
B.Đều lấy vào ôxi và thải ra cacboníc.
C.Đều thải khí cacboníc và sản phẩm phân hủy khác.
D.Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết , thải ra khí cácboníc và sản phẩm phân hủy khác.
Câu 4 : Các hệ cơ quan tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài là:
A.Hệ tiêu hóa ,hệ tuần hoàn , hệ hô hấp.
B.Hệ tiêu hóa ,hệ bài tiết , hệ hô hấp.
C.Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa.
D.Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
D.
B.
Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ bài tiết?
-Uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày)
-Không ăn thức ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua.. tăng cường các loại trái cây và rau quả để bảo vệ thận.
-Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc
-Giữ vệ sinh cho cơ thể và cho hệ bài tiết nước tiểu
-Không nên nhịn tiểu
Hạn chế rượu, bia

Thảo luận nhóm trong 3 phút: hoàn thành 4 bài tập sau :
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Thận, cầu thận, bóng đái.
Thận, ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, ống đái.
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
Thận c. Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu d. Ống đái
3. Cấu tạo của thận gồm:
Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
Phần vỏ, phần tủy, bể thận
Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
Cầu thận, nang cầu thận c. Cầu thận, ống thận
Nang cầu thận, ống thận d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Tế bào
O2
CO2
Các chất thải
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
Cơ thể
Hoạt động trao đổi chất
Môi trường
Môi trường
Thức ăn, nước,
Muối khoáng
O2
CO2
Phân
Nước tiểu,
mồ hôi
1.Kể tên các sản phẩm bài tiết tương ứng với các cơ quan bài tiết ?
2.Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?
3. Bài tiết là gì ?
4.Vai trò của bài tiết trong cơ thể ?
CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO
TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO
CHẤT CẶN BÃ, DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI KHÁC
Nước Tiểu
Mồ Hôi
CO2
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
Bài Tiết là gì?
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài.
- Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:
CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO
TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO
CHẤT CẶN BÃ, DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI KHÁC
Nước Tiểu
Mồ Hôi
CO2
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
CO2
CO2
Nước tiểu
Mồ Hôi
Sản phẩm thải chủ yếu
Cơ quan bài tiết chủ yếu
Phổi
Thận
Da
Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết
Phổi
Thận
Da
90%
10%
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài.
- Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:
+ Phổi bài tiết CO2.
+ Da bài tiết mồ hôi.
+ Thận bài tiết nước tiểu.
CO2
Nước tiểu
Mồ Hôi
Sản phẩm thải chủ yếu
Cơ quan bài tiết chủ yếu
Phổi
Thận
Da
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài.
- Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:
+ Phổi bài tiết CO2.
+ Da bài tiết mồ hôi.
+ Thận bài tiết nước tiểu.
Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải (CO2, urê, axit uric…) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết.
- Vai trò:
Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
II. CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:
Hệ bài tiết nước tiểu
ở trong khoang bụng.
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
B. Lát cắt dọc thận
C. Một đơn vị chức năng của thận
Hình 38.1:Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to

1
2
3
4
5
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
Mỗi quả thận dài khoảng 10 – 12,5cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm và nặng khoảng 170g. Quả thận phải thấp hơn quả thận trái. ( thận phải bị đè bởi gan to nhất trong các tạng nên mới như vậy)
B. Lát cắt dọc thận
Phần vỏ
Phần tủy
Bể thận
Ống dẫn nước tiểu
Ống góp
ống thận
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
Phần
tuỷ
C. Một đơn vị chức năng của thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống thận
Động mạch đến
Động mạch đi
D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to

Hãy quan sát hình 38.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu thảo luận nhóm ( thời gian: 3 phút) hoàn thành bài tập SGK trang 123 và 124.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Thận, cầu thận, bóng đái.
Thận, ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, ống đái.
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
Thận c. Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu d. Ống đái
3. Cấu tạo của thận gồm:
Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
Phần vỏ, phần tủy, bể thận
Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
Cầu thận, nang cầu thận c. Cầu thận, ống thận
Nang cầu thận, ống thận d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Kết quả thảo luận
1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Thận, cầu thận, bóng đái.
Thận, ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, ống đái.
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
Thận c. Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu d. Ống đái
3. Cấu tạo của thận gồm:
Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
Phần vỏ, phần tủy, bể thận
Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
Cầu thận, nang cầu thận
Nang cầu thận, ống thận
Cầu thận, ống thận
d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
II. CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:
1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
Thận, cầu thận, bóng đái.
Thận, ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, ống đái.
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
Thận c. Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu d. Ống đái
3. Cấu tạo của thận gồm:
Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
Phần vỏ, phần tủy, bể thận
Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
Cầu thận, nang cầu thận c. Cầu thận, ống thận
Nang cầu thận, ống thận d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
* Cấu tạo thận :
- Thận gồm phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp đổ vào bể thận
- Thận gồm 2 quả, với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
II. CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
* Cấu tạo thận :
- Thận gồm : phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp đổ vào bể thận
Cho biết chức năng của thận?
* Chức năng của thận: Lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Thận gồm 2 quả, với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
- Khi uống rượu bia, chất cồn trong nó có thể làm thay đổi chức năng của thận và khiến thận không thể lọc máu
- Chế độ ăn uống giàu protein làm tăng gánh nặng cho thận vì cơ quan này phải tăng cường làm việc để đào thải một lượng lớn urê ra khỏi cơ thể. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến tổn thương thận.
- Bạn sẽ có nguy cơ suy thận cao gấp 3 lần do chế độ ăn nhiều thịt (còn được gọi là chế độ ăn uống có độ axit cao).
Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới vào năm 1954
Ở Việt Nam : 6/1992

- Do uống không đủ nước hoặc lúc uống thì uống quá nhiều, không uống đều trong cả ngày dẫn tới sự lắng đọng các chất tạo thành sỏi trong cơ thể.
- Do đường tiểu có vấn đề làm cho nước tiểu không thoát được hết ra ngoài. Để lâu ngày bị tích trữ, lắng đọng và tạo thành sỏi

- Do bị nhiễm trùng bộ phận sinh dục: Vệ sinh không sạch sẽ dẫn tới vi trùng có cơ hội xâm nhập gây viêm đường tiết niệu, tạo mủ khiến lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể từ đó hình thành sỏi.
-Ngoài ra có những nguyên nhân hiếm gặp như xuất hiện các di vật trọng bàng quang và những di vật đó sẽ làm lắng đọng tạo thành sỏi.
Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ bài tiết?
-Uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày)
-Không ăn thức ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua.. tăng cường các loại trái cây và rau quả để bảo vệ thận.
-Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc
-Giữ vệ sinh cho cơ thể và cho hệ bài tiết nước tiểu
-Không nên nhịn tiểu
Hạn chế rượu, bia
Ngày : 13 / 1 / 2016
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Tiết 42 -
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. BÀI TIẾT:
-Bài tiết là một hoạt động của cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác ra môi trường ngoài.
- Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:
+ Phổi bài tiết CO2.
+ Da bài tiết mồ hôi.
+ Thận bài tiết nước tiểu.
- Vai trò:
Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
II. CẤU TẠO CỦA HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
* Cấu tạo thận :
- Thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp đổ vào bể thận
* Chức năng của thận: Lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Thận gồm 2 quả, với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
Hãy xếp các cặp ý tương ứng trong bảng sau:
Hoàn thành bài tập sau:
1-D
2-F
3-E
4-B
5-C
6-A
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT
CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Bài tiết là gì
Các sản phẩm tiết
Vai trò
Cấu tạo
Chức năng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 124.
- Đọc mục Em Có Biết
Chuẩn bị bài : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ?
+ So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức; nước tiểu đầu và máu?
HỘP QUÀ MAY MẮN
BẠN ĐƯỢC XEM MỘT ĐOẠN VIDEO CLIP SAU
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
Chúc hội thi thành công tốt đẹp
nguon VI OLET