Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Coverpage:
TIẾT 27: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I. GIỚI THIỆU BÀI
1. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
2. Một số loại hạt giống:
3. Mục đích của bảo quản hạt, củ:
Mục đích của bảo quản hạt, củ Giữ được độ nảy mầm của hạt Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống để tái sản xuất và duy trì tính đa dạng sinh học II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
1. Tiêu chuẩn hạt giống:
II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG 1. Tiêu chuẩn hạt giống Có chất lượng cao Thuần chủng. Không bị sâu bệnh. 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống :
Các phương pháp bảo quản hạt giống * Một số phương pháp cơ bản:
Các phương pháp bảo quản hạt giống BQ thường ĐK latex(t^o) 26-latex(28^o)C nơi khô ráo Ngắn hạn dưới 1 năm BQ Lạnh ĐK lạnh latex(t^o) latex(O^o)C độ ẩm 35-40% Trung hạn dưới 20 năm BQ lạnh đông ĐK lđ latex(t^o) latex(10^o)C, ẩm độ 35-40% Dài hạn trên 20 năm * Hình ảnh minh họa:
3. Quy trình bảo quản hạt giống:
II. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG 3. Quy trình bảo quản hạt giống 1 2 3 4 5 6 7 8 Thu hoạch Đúng thời điểm Tách hạt Tách, tuốt hạt ra khỏi bông, bắp… Phân loại và làm sạch Bỏ hạt sâu, bệnh, sứt mẻ… Làm khô Sấy, phơi ở latex(t^o) phù hợp Xử lý bảo quản Chống vi sinh vật gây hại hoặc ức chế nảy mầm Đóng gói Đóng vào bao, túi… Bảo quản Đưa vào trong kho Sử dụng Gieo hạt * Ví dụ: quy trình bảo quản thóc giống:
* Phương tiện bảo quản:
Phương tiện bảo quản III. BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
* Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Tiêu chuẩn củ giống:
III. BẢO QUẢN CỦ GIỐNG 1. Tiêu chuẩn củ giống - Có chất lượng cao. - Đồng đều, không già quá, không non quá. - Không bị sâu, bệnh. - Không bị lẫn với các giống khác. - Còn nguyên vẹn. - Khả năng nảy mầm cao. 2. Quy trình bảo quản củ giống:
III. BẢO QUẢN CỦ GIỐNG 2. Quy trình bảo quản củ giống 1 2 3 4 5 6 Thu hoạch Đúng thời điểm Phân loại và làm sạch Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại Xử lí phòng chống VSV gây hại Sử dụng chất bảo quản bằng cách phun lên củ hoặc ủ với cát Xử lý ức chế nảy mầm Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ Bảo quản Trên giá, kho lạnh hoặc nuôi cấy mô Sử dụng Đem gieo trồng * Ví dụ: quy trình bảo quản khoai lang:
* Phương tiện bảo quản:
Phương tiện bảo quản IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất:
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A. Giữ nước cho hạt nảy mầm
B. Giữ hạt để ăn dần.
C. Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.
D. Giữ độ nảy mầm của hạt.
Câu 2: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức sống cao, chất lượng tốt, sâu bệnh
C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
Câu 3: Củ làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Không có sức sống tốt, sâu bệnh
B. Chất lượng tốt, đồng đều, nguyên vẹn, không sâu bệnh
C. Sức sống cao, nguyên vẹn, không đồng đều
D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
2. Bài tập 2: so sánh:
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Bài tập 2: so sánh 2 quy trình bảo quản hạt, củ giống V. KẾT BÀI
1. Hướng dẫn học bài:
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: Bảo quản lương thực, thực phẩm ( Tìm hiểu quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai, sắn, rau hoa quả tươi ở gia đình và địa phương) 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET