Bài thuyết trình của tổ 4
Công nghệ 10
Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
I – Bảo quản hạt giống
Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống
I / Bảo quản hạt giống:
Mục đích :
- Giữ được độ nảy mầm của hạt
- Hạn chế tổn thất về số lượng chất lượng
- Duy trì tính đa dạng sinh học
Quá trình nảy mầm của cây lạc
I / Bảo quản hạt giống
2. Tiêu chuẩn hạt giống
- Có chất lượng cao
- Thuần chủng
- Không bị sâu bệnh
Hạt lúa
Hạt bí ngô
3. Các phương pháp bảo quản hạt
NHÀ KHO
I – Bảo quản hạt giống
4. Quy trình bảo quản hạn giống
Thu hoạch
Tách hạt
Phân loại và làm sạch
Làm khô
Xử lí bảo quản
Bảo quản
Sử dụng
Đóng gói
I – Bảo quản hạt giống
Bảo quản ngô
Phơi khô thóc
I – Bảo quản hạt giống
Bảo quản trong kho lạnh
Bảo quản thóc bằng chum
I – Bảo quản hạt giống
- Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện
bảo quản phải được làm sạch.
Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được
bảo quản trong cát ẩm (trong thời gian ngắn ở điều kiện thoáng và ẩm) để duy trì sức nảy mầm của hạt.
* CHÚ Ý :
II – Bảo quản củ giống
1. Tiêu chuẩn cuả củ giống
- Có chất lượng cao.
Đồng đều, không già quá, không non quá.
Không bị sâu, bệnh.
Không bị lẫn với các giống khác.
Còn nguyên vẹn.
Khả năng nảy mầm cao.
Bảo quản ngắn ngày, trong điều kiện bình thường hay trong kho lạnh có nhiệt độ không khí từ 0-5°C, độ ẩm không khí từ 85-90%
Bảo quản khoai tây
II – Bảo quản củ giống
2. Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch
Làm sạch, phân loại
Xử lí phòng chống vi
sinh vật hại
Xử lí ức chế nảy mầm
Bảo quản
Sử dụng.
Thu hoạch củ cải
Phân loại cà chua
So sánh hai quy trình bảo quản củ giống và hạt giống ?
Giống nhau:
Đều gồm các bước:thu hoạch, làm sạch phân loại, xử lý bảo quản, bảo quản, sử dụng…

Khác nhau:
Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì làm khô sẽ làm mất khả năng nảy mầm của củ.
Củ cần được xử lý ức chế nảy mầm, bảo quản nơi thoáng mát do củ chứa nhiều nước, dể nảy mầm.
Củ giống khi bảo quản không được đóng gói.
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ 4 chúng em!
nguon VI OLET