ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG
CHƯƠNG VI: LỚP CHIM
NỘI DUNG
I) ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Là động vật thích nghi với sự bay lượn , mình có lông vũ bao phủ
-Chi trước biến đổi thành cánh; hàm trên và hàm dưới có bao sừng bao bọc tạo thành mỏ.
-Thân có hình thoi, tư thế đứng bằng 2 chân
Cấu tạo ngoài của lớp chim
II) CẤU TẠO HOẠT ĐỘNG SỐNG, SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở CHIM BỒ CÂU
1) Hình dạng cơ thể
Thân có hình thoi, da khô, được lông vũ bao phủ
Có tuyến phao câu tiết ra dịch nhờn được chim sử dụng khi rỉa long làm lông trơn bóng và không thấm nước
Cổ chim rất linh hoạt
Hàm không có răng, có bao sừng bao bọc kéo dài thành mỏ
Sự sắp xếp lông ở cánh: lông ở phía sau tì lên một phần lông ở phía trước
Chi sau có vảy sừng bao bọc, có xương cỏ bàn dài tạo thành giò chim
Xương ngón chân gồm 3 ngón trước, 1 ngón phía sau giúp nâng đỡ chim và giúp chim bám chắc vào cành cây.
Chim c?t cânh bay
Chim h? cânh

Một số tư thế vỗ cánh của lớp chim
2) Vỏ da
Mỏng, khô, thiếu tuyến ( chỉ có tuyến phao câu )
Bộ lông tạo thành một lớp cách nhiệt, giữ cho thân nhiệt chim cao
Lông tập trung nhiều ở vùng lông, vùng không có lông gọi là vùng trụi giúp thân chim nhẹ hơn và tiếp xúc với trứng trực tiếp khi ấp
C?u t?o l�ng chim ( l�ng cânh )
Các loại lông
Lông bao
Lông tơ
Lông mình
Lông cánh
Lông đuôi
3) Bộ Xương
Bộ xương nhẹ do có nhiều xoang rỗng chứa khí
Chắc vì có nhiều phần gắn chặt với nhau

Thích hợp với đời sống bay lượn trên không
CỘT SỐNG
Gồm 4 phần: cổ, ngực, chậu, đuôi
Phần cổ có các đốt sống có mặt khớp hình yên ngựa khớp động với nhau
Các đốt sống chậu gắn liền với nhau và với xương chậu
Những đốt cuối phần đuôi gắn liền với nhau tạo thành xương phao câu
S?
CHI TRƯỚC
Có 2 xương bả, 2 xương quạ, 2 xương đòn
Xương mỏ ác phát triển, có mấu lưỡi hái làm chỗ bám cho những cơ vận động cánh
Xương sườn gồm: khúc lưng và khúc bụng ( có 1 mấu nhỏ tì vào sườn sau làm lồng ngực thêm vững chắc )
CHI SAU
Đai hông có xương chậu dài gắn liền với các đốt sống chậu, làm thành một vòm xương rộng vững chắc làm chỗ bám cho các cơ
Gồm xương ngồi, 2 xương hang, xương đùi, xương ống chân, xương ống-cổ, xương bàn
Bàn chân có 4 ngón, ngón cái ở phía sau, 3 ngón ở phía trước
4) HỆ CƠ
Cơ ngực, cơ dưới đòn ( những cơ vận động cánh )
Cơ đùi và cơ ống chân khá lớn ( giúp sự di chuyển trên cạn )
Hệ cơ cổ ( bắt mồi, tự vệ, tấn công, rỉa lông )
Phát triển mạnh giúp thích ứng với đời sống của chim
5) HỆ TIÊU HÓA
Xoang miệng hẹp, có nhiều tuyến nhờn hàm không có răng
Diều là nơi dự trữ thức ăn và làm mềm chúng ra
Dạ dày gồm 2 phần:
+ Dạ dày tuyến: tiết pepsin, axit clohydric
+ Dạ dày cơ: nghiền nát thức ăn
Không có nơi trữ phân do ruột già không phân hóa thành ruột thẳng
Thời gian tiêu hóa nhanh, do vậy làm giảm trọng lượng cơ thể, thích ứng với đời sống bay





6) HỆ HÔ HẤP
Cơ quan hô hấp của chim gồm khe họng sau lưỡi, minh quản, phổi, 2 túi khí bụng; 2 túi ngực trước, 2 túi ngực sau, 2 túi đòn nối với nhau thành 1 túi lớn; 2 túi cổ
Nhờ cấu trúc đặc biệt ở phổi chim mà sự trao đổi khí diễn ra liên tục
Xuất hiện hệ thống mao quản khí và mao quản huyết làm thành một diện tích trao đổi khí lớn tương đương với thú
7) HỆ TUẦN HOÀN
Tim rất lớn, đã hình thành vách ngăn tâm thất hoàn toàn chia tim thành 2 nửa: nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi
Hệ động mach: chỉ có 1 cung chủ động mạch phải, vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hệ tĩnh mạch: 2 tĩnh mạch thận có xu hướng giảm sút, tĩnh mạch mạc treo ruột là đặc trưng ở chim
Vùng ấp là hệ mao mạch cũng rất phát triển
8) HỆ THẦN KINH
9) GIÁC QUAN
Th? giâc
C� 3 mi, c� tuy?n l?
M?t chim c� con ngu?i r?ng
M?t chim c� v? tr� bín nín mu?n nh�n r� ph?i nghiíng d?u v? ph�a v?t
Th�nh giâc
Tương tự như thằn lằn
10) HỆ BÀI TIẾT
Thận sau lớn chia làm 3 thùy
Có ống dẫn niệu đổ thẳn vào xoang huyệt, không có bóng đái
Khi tới huyệt nước được hấp thụ lại và muối urat kết tủa thành 1 màu trắng lẫn với phân
11) HỆ SINH DỤC
C?u t?o tr?ng chim b? cđu
nguon VI OLET