SINH HỌC 9
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống của sinh vật
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường
III. Giới hạn sinh thái
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Môi trường sống của sinh vật:
1. Khái niệm:
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Không khí
Thức ăn
Thợ săn
Thú dữ
…………
Vi sinh vật
Nước
2. Phân loại:
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường sinh vật
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
* Trò chơi tiếp sức: Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào bảng sau:
Start
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Không khí
Thức ăn
Thợ săn
Thú ăn thịt
…………
Vi sinh vật
Nước
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường:
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
* Bảng 41.2. Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Xác sinh vật …
Cải tạo
Nuôi dưỡng
Săn bắn
Đốt phá, làm cháy rừng
Động vật
Thực vật
Vi sinh vật
Nấm
Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước ….
Nhân tố sinh vật khác
Động vật
Thực vật
Vi sinh vật
Nấm
Nhân tố con người
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiên
Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
1. Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2. Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
Bài tập:
1.Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ, không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Tiết 43, Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
III. Giới hạn sinh thái:
VD: Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C
Mức độ sinh trưởng
Điểm gây chết

Điểm gây chết
Điểm cực thuận
Khoảng thuận lợi
Giới hạn chịu đựng
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
t0 C
50 C
420 C
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam
300 C
50 C - 420 C: Giới hạn chịu đựng
50 C : Điểm gây chết dưới
420 C : Điểm gây chết trên
300 C : Điểm cực thuận
+ Cá chép có giới hạn sinh thái là 2oC – 44oC , điểm cực thuận là 28oC .
So sánh với cá rô phi ở VN thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
 + Loài có giới hạn sinh thái rộng thì có khả năng thích nghi cao với môi trường => Phân bố rộng
+ Loài có giới hạn sinh thái hẹp thì có khả năng thích nghi kém với môi trường => Phân bố hẹp
* Bài tập: Quan sát trong lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng sau:
Stt
Nhân tố sinh thái
Mức độ tác động
1
2
3
Ánh sáng
Đủ ánh sáng để đọc sách
Nhiệt độ
Tiếng ồn
Mát mẻ, dễ chịu
Lắng nghe lời giảng
4
Bàn ghế
Tư thế ngồi, viết bài
Vận dụng
- Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tốc sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của nhân tố sinh thái đó.
HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ
- Học bài
Xem trước bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Kẻ trước bảng 42.1: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây
nguon VI OLET