Thành viên nhóm:
1.Phạm Công Việt
2.Bùi Thị Tố Yên
3.Tăng Duy Tín
4.Đặng Trần Ngọc Cảnh
5.Dư Tích Giỏi
6.Phan Thị Minh Trang
7.Cao Trần Quỳnh Kha
8.Đào Lê Văn Phước
9.Văn Thiên Tường
10.Lê Văn Ninh
Bài 41:
Nhận biết một số chất khí
I.Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí :
_Dựa vào tính chất vật lí của chất đó
Vd: +NH3 có mùi khai
+H2S có mùi trứng thối
_Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng.
II. Nhận biết một số chất khí:
Nhận biết khí CO2
_Khí CO2 không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước, nên khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.
_Thuốc thử nhận biết:
+ Ca(OH)2 dư
+ Ba(OH)2 dư
_Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng CaCO3 hoặc BaCO3
_Phương trình :

CO2 +Ca(OH)2 (dư) CaCO3 + H2O
II. Nhận biết một số chất khí:
1.Nhận biết khí CO2:
2.Nhận biết khí SO2:
_Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, có mùi hắc, gây ngạt và độc
_SO2 có thể làm vẫn đục nước vôi trong
_Nên thuốc thử tốt nhất để hấp thụ, nhận biết khí SO2 cũng như để phân biệt với CO2 đó là nước Brom dư.
_Hiện tượng: Khi cho SO2 vào, nước Brom sẽ bị nhạt dần
_Phương trình:
SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr
II. Nhận biết một số chất khí:
1.Nhận biết khí CO2:
2.Nhận biết khí SO2:
3.Nhận biết khí H2S:
_Khí H2S không màu, nặng hơn không khí, có mùi trứng thối và độc. Lượng rất nhỏ khí H2S có trong không khí cũng khiến ta dễ dàng nhận ra.
_Dễ dàng tạo kết tủa sunfua có màu với các dung dịch của nhiều muối ngay trong môi trường axit.

H2S + Cu2+ CuS +2H+
_Hiện tượng: xuất hiện kết tủa đen CuS
_Vậy nên có thể dùng muối Đồng hoặc muối Chì không màu làm thuốc thử
II. Nhận biết một số chất khí:
1.Nhận biết khí CO2:
2.Nhận biết khí SO2:
3.Nhận biết khí H2S:
4.Nhận biết khí NH3 :
_Khí NH3 không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi đặc trưng
_Kích thích mắt và hệ thống hô hấp rất mạnh
_Vì khí NH3 tan nhiều trong nước và cũng là 1 bazơ yếu, nên có thể dùng giấy tím ẩm để nhận biết khí NH3 .
_Hiện tượng: Quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
nguon VI OLET