KIỂM TRA BÀI
Có những tiêu chuẩn nào để phân biệt hai loài thân thuộc?
?

Tr? l?i
G?m b?n tiêu chu?n : -Tiêu chuẩn hình thái.
-Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái.
-Tiêu chuẩn sinh lí-hóa sinh.
-Tiêu chuẩn di truyền.
KIỂM TRA BÀI
?


Nêu định nghĩa loài sinh hoc?
Loài sinh học là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm cá thể khác loài.
? + Nòi địa lý: Là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định.
Thế nào là nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học?
+ Nòi sinh thái : Là nhóm quần thể thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
+ Nòi sinh học: Là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hay những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ .
Câu 3:
I. Hình thành loài mới:
Thực chất hình thành loài mới là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo hệ gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Hình thành loài mới diễn ra theo những con đường nào?
2. Nguyên nhân:
? Loài có xu hướng mở rộng khu phân bố.
? Khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các chướng ngại địa lí.
1. Đối tượng sinh vật:
? Gặp cả ở thực vật và động vật.
II. Hình th�nh lồi b?ng con du?ng d?a l�.
3.Cơ chế và kết quả:
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
- LOÀI CHIM SẺ NGÔ CÓ MẤY NÒI CHÍNH?
NÒI CHÂU ÂU CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
NÒI ẤN ĐỘ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
NÒI TRUNG QUỐC CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
CHÚNG PHÂN BIỆT NHAU BỞI NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
GIỮA CÁC NÒI, DẠNG NÀO CÓ DẠNG LAI TỰ NHIÊN, NÒI NÀO KHÔNG? TỪ ĐÓ CÓ KẾT LUẬN GÌ?
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc
Qúa trình hình thành loài: Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới có điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lý ( sông rộng, núi cao, dải đât li ền…) làm cho các quần thể trong loài cách li nhau.
I.Con đường địa lí:
2. Nguyên nhân:
3. Cơ chế và kết quả:
1. Đối tượng sinh vật:
Nòi địa lí
Loài mới
Quần thể gốc
Ví dụ: Chim sẻ ngô
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
(Sgk)
Hai loài sóc sơn dương bị cách li bởi hẻm núi Canyon
Vai trò:
? Điều kiện địa lí:
? Cách li địa lí:
? CLTN:
Là nhân tố tạo điều kiện
cho sự phân hóa trong loài.
Là nhân tố chọn lọc
những kiểu gen thích nghi.
Qui định chiều hướng tích lũy
các biến dị tương ứng với những điều kiện địa lí khác nhau.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
Hãy phân tích vai trò của điều kiện địa lý đối với sự hình thành loài.
Hình thành loài bằng con đường địa lý đã giải thích cho quan niệm của Đacuyn như thế nào?

2. Nguyên nhân:
3. Cơ chế và kết quả:
1. Đối tưo�ng sinh vật:
Gặp ở thược vật và động vật ít di động xa .
Do cách li sinh thái (thời tiết, khí hậu,. ).
Ví dụ: Cỏ băng, bọ cánh cứng
Nòi sinh thái
Loài mới
Quần thể gốc
(Điều kiện sinh thái, tập tính sống , tập tính sinh sản).
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
III. HÌNH TH�NH LỒI B?NG D?T BI?N L?N
1. Đối tượng:
2. Nguyên nhân:
4. Cơ chế và kết quả:
loài mới.
Ví dụ: Cỏ chăn nuôi Spartina.
? Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật.
? Do không tương hợp giữa 2 bộ NST đơn bội của hai loài.
? Lai xa và đa bội hóa
thể song nhị bội
3.Cách khắc phục: ? gây đột biến đa bội thể(từ 2n thành 4n).
Sơ đồ hình thành loài cỏ Spartina townsendii.
VÍ DỤ ĐA BỘI KHÁC NGUỒN
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST

CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:

25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
Phổ biến ở thực vật, rất ít thấy ở động vật
Vì sao?
Động vật có sự cách ly sinh sản chặt chẽ, sự đa bội hoá thường gây rối loạn giới tính
? Thể song nhị bội: là cơ thể lai xa,sau khi đã tứ bội hoá sẽ chứa đựng hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Thể song nhị bội là gì?
III. Kết luận:
Dù theo phương thức nào, loài mới cũng không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
Một cơ thể song nhị bội vừa hình thành là :
Củng cố
a. Cơ thể hữu thụ.
b.� Loài mới.
c. Cơ sở xuất hiện loài mới
d. a và c đúng.
? Nhân tố nào sau đây phân biệt sự giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi với quá trình hình thành loài mới?
A.Qúa trình đột biến
B. Qúa trình giao phối
C.Quá trình CLTN
D.Các cơ chế cách li
-



)









Chỉ tiêu phân biệt
Các con đường chủ yếu
Con đường địa lí
Con đường sinh thái
Con đường lai xa và đa bội hóa.
Đối tượng
Nguyênnhân
Cơ chế và kết quả
Cách li sinh thái.
(Thích nghi với điều kiện sinh thái).
Lai xa và đa bội hóa.
(Cơ thể lai chứa bộ NST (2n) của 2 loài bố mẹ).
Cách li địa lí.
(Mở rộng hoặc chia cắt khu phân bố).
Gặp ở thực vật và động vật.
Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa.
Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít ở động vật.
CLTN
Loài gốc
CL Địa Lí
Nòi địa lí
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "khác khu"
Loài gốc
CL sinh thái
Nòi sinh
thái
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "cùng khu"
CLTN
Loài A (2nA)
Loài B (2nB)
X
Cơ thể F1 (nA+ nB)
Đa bội hóa
CLTN
Loài C (2nA+ 2nB)
BẢNG TÓM TẮT CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
BẢI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN XHÂN THÀNH CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn
nguon VI OLET