Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 28: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
1. Bảo quản thóc ngô.:
1. Bảo quản thóc ngô. I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC a) Các dạng kho bảo quản:
a) Các dạng kho bảo quản * Một số động vật gây hại trong bảo quản lương thực:
b) Một số động vật gây hại trong bảo quản lương thực * Nhà kho bảo quản có nhiều ngăn.:
- Đặc điểm: Dưới sàn kho có gầm thông gió. Tường kho xây bằng gạch. Máy che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng,…nhưng nhất thiết phải có trần để cách nhiệt. Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản. * Hệ thống Silô:
Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh. Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép. Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa. b) Một số phương pháp bảo quản:
b) Một số phương pháp bảo quản - Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực. - Bảo quản đóng bao trong nhà kho. - Bảo quản theo phương pháp truyền thống. - Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại. * Một số phương pháp bảo quản lúa:
c) Quy trình bảo quản thóc, ngô.:
2. Bảo quản khoai lang, sắn.:
I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC 2. Bảo quản khoai lang, sắn. a) Quy trình bảo quản sắn lát khô:
b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi:
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI
* Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
* Đặc điểm của rau quả tươi:
- Có nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng. - Dễ bị dập. - Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hại. - Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch. * Nguyên tắc bảo quản rau, hoa, quả tươi:
Giữ cho rau, hoa, quả tươi luôn ở trạng thái ngủ nghỉ, giảm cường độ hoạt động sống, tránh sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau, hoa, quả tươi. 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi:
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi Bảo quản ở điều kiện bình thường. Phương pháp bảo quản lạnh. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi. Bảo quản bằng hóa chất. Bảo quản bằng chiếu xạ. a) Phương pháp bảo quản lạnh:
b) Bảo quản ở điều kiện bình thường:
c) Một số phương pháp bảo quản khác:
Anolyte thực chất là dung dịch điện phân của muối ăn (còn gọi dân dã là nước ozôn). Trong đó ngoài các ion Na , Cl- còn có nhiều nguyên tử oxy, ozôn, clo... là thành phần có tính sát khuẩn rất mạnh, có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, kể cả những loại có sức đề kháng cao như nha bào, vi trùng bệnh lao, E. Coli, các liên cầu khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn… d) Bảo quản bằng phương pháp dùng khí :
Các thành phần không khí có tác động đến sự tương tác hóa học của thực phẩm và sự hoạt động của vi sinh vật. VD: N2 gián tiếp làm ngưng hoạt động của vi sinh vật; CO2 có tính khán khuẩn và nấm, hạn chế sự oxi hóa, ức chế sự hô hấp, cản trở tiến trình sinh tổng hợp ethylene một chất kích thích sinh trưởng tự nhiên trong rau và trái cây. * Câu hỏi thảo luận:
Theo em trong các phương pháp trên, phương pháp nào được sử dụng phổ biến ? Tại sao? Trong các phương pháp trên thì phương pháp bảo quản lạnh được dùng phổ biến hơn cả, vì thời gian tồn trữ sẽ dài, duy trì được những thuộc tính ban đầu cả về hình dạng bên ngoài lẫn chất lượng bên trong, có thể làm tăng cường chất lượng thực phẩm. 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh.:
* Câu hỏi thảo luận:
Trong điều kiện lạnh, hoạt động sống của rau, quả cũng như các sinh vật hại chậm lại. Nhiệt độ trong kho lạnh khoản bao nhiêu là thích hợp? Nhiệt độ trong kho được điều chỉnh trong khoản từ -latex(5^o)C latex(rarr) latex(15^o)C Có phải nhiệt độ bảo quản của các loại rau, qủa khác nhau đều như nhau không? Tại sao? Đối với mỗi loại rau, hoa, quả có nhiệt độ và ẩm độ bảo quản thích hợp khác nhau. ( Do thành phần, kích thước, khối lượng ….khác nhau). III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu hỏi số 1:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Câu hỏi số 1 Chế độ nhiệt thích hợp để bảo quản lạnh rau quả là:
A. latex(18^0)C latex(rarr) latex(25^0)C
B. latex(0^0)C latex(rarr) latex(20^0)C
C. latex(-5^0)C latex(rarr) latex(15^0)C
C. latex(15^0)C latex(rarr) latex(25^0)C
2. Câu hỏi số 2:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Câu hỏi số 2 Trong rau quả tươi nước chiếm:
A. 70% - 90%
B. 50% - 80%
C. 20% - 30%
D. 60% - 70%
3. Câu hỏi số 3:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Câu hỏi số 3 Sử dụng khí CO2 để bảo quản rau quả nhằm:
A. Làm rau quả không bị dập
B. Làm rau quả mau chín
C. Tăng hô hấp của rau quả
D. Ức chế hô hấp của rau quả
4. Câu hỏi số 4:
4. Câu hỏi số 4 III. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bảo quản rau quả cần nhiệt độ thấp nhằm:
A. Giảm cường độ hô hấp
B. Giảm mất nước
C. Tăng cường độ hô hấp
D. Thúc đẩy sự đồng hóa
5. Câu hỏi số 5:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 5. Câu hỏi số 5 Chọn đúng hoặc sai
A. Phương pháp phòng trừ dịch hại cây trồng nông nghiệp (IPM) sau thu hoạch cũng được áp dụng trong bảo quản lương thực.
B. Độ ẩm của lúa trước khi đưa vào bảo quản phải đạt 18%.
C. Có thể không cần phải loại bỏ vỏ sắn trong chế biến, bảo quản sắn khô
IV. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài:
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: Chế biến lương thực, thực phẩm 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET