Giáo viên: Mai Ngọc Trang
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ SINH HỌC LỚP 7E
1. Ngành động vật có xương sống có ... lớp.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
1
2
3
4
5
Hết
giờ
2. Các lớp động vật có xương sống đã học?
A. Lớp cá, lớp bò sát.
B. Lớp lưỡng cư, lớp bò sát.
C. Lớp cá.
D. Lớp bò sát.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
3. Gọi tên động vật biến nhiệt?
A. Cá chép.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn.
D. Chim bồ câu.
1
2
3
4
5
Hết
Giờ
TIẾT 43 – BÀI 41: CHIM BỒ CÂU
LỚP CHIM
I - ĐỜI SỐNG
Tổ tiên chim bồ câu nhà có nguồn gốc từ đâu?
Bồ câu núi
Bồ câu nhà
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
Thế nào là động vật hằng nhiệt?
- Là động vật hằng nhiệt.
I - ĐỜI SỐNG
Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng?
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Con đực có cơ quan giao phối.
- Thụ tinh trong. Đẻ 5-10 trứng/ 1 lứa, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
- Phát triển trực tiếp không có hiện tượng ấp trứng và nuôi con.
I - ĐỜI SỐNG
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản:
+ Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/ lứa), có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
Hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều có ý nghĩa gì?
- Ấp trứng: Bảo vệ và giữ ổn định nguồn nhiệt cho trứng.
- Nuôi con bằng sữa diều: giúp con non phát triển tốt hơn.
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu với đặc điểm sinh sản của thằn lằn?
Trình bày tóm tắt đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
I - ĐỜI SỐNG
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
- Là động vật hằng nhiệt  ít lệ thuộc vào môi trường.
- Sinh sản:
+ Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/ lứa), có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH SAU
II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Quan sát hình, mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu?.
- Thân …
- Da ....
- Chi trước …
- Chi sau …
- Lông ….

- Mỏ ….
- Cổ ….
hình thoi
dài
+ lông ống
+ lông tơ
biến thành cánh
3 ngón trước,1 ngón sau
sừng bao lấy hàm
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
khô
Ống lông
Phiến lông
Sợi lông
Lông ống
Lông tơ
I - ĐỜI SỐNG
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
- Là động vật hằng nhiệt  ít lệ thuộc vào môi trường.
- Sinh sản:
+ Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/ lứa), có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Thân: hình thoi.
- Da: khô.
- Lông: + Lông ống bao phủ toàn thân
+ Lông tơ mọc áp sát thân
- Chi trước: biến thành cánh.
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng.
- Cổ dài
Ống lông
Phiến lông
Sợi lông
Lông ống
Lông tơ
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
Lựa chọn thông tin phù hợp điền vào ô trống của bảng.
Làm giảm sức cản không khí khi bay.
Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
Làm cánh chim khi giang ra tạo diện tích rộng.
Giữ nhiệt, làm thân chim nhẹ.
Làm đầu chim nhẹ.
Phát huy tác dụng của các giác quan, thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA CHIM BỒ CÂU THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG BAY
I - ĐỜI SỐNG
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
- Tổ tiên: bồ câu núi.
- Là động vật hằng nhiệt  ít lệ thuộc vào môi trường.
- Sinh sản:
+ Con đực có cơ quan giao phối tạm thời.
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/ lứa), có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Thân: hình thoi.
- Da: khô.
- Lông: + Lông ống bao phủ toàn thân
+ Lông tơ mọc áp sát thân
- Chi trước: biến thành cánh.
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng.
- Cổ dài
2. Di chuyển:
Chim bồ câu
Chim hải âu
Chim có mấy kiểu bay?
Bay vỗ cánh
Thế nào là kiểu bay vỗ cánh?
 Cánh đập liên tục
So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn bằng cách đánh dấu ứng với động tác thích hợp
trong bảng:
Tiết 43 – Bài 41. CHIM BỒ CÂU
Bài tập 1 – Đặc điểm cấu tạo da của chim bồ câu:
Da ẩm, có tuyến nhày.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Luyện tập - Củng cố
Bài tập 2 – Lông vũ của chim được chia làm 2 loại:
Sai
Đúng
Sai
Sai
Luyện tập - Củng cố
Bài tập 3 – Lông ống của chim bồ câu có cấu tạo:
Sai
Đúng
Sai
Sai
Luyện tập - Củng cố
Bài tập 4 – Đặc điểm cấu tạo chi sau của chim bồ câu là:
Sai
Sai

Sai
Đúng
Luyện tập - Củng cố
Bài tập 5 – Kiểu bay của chim bồ câu:
Đúng
Sai
Sai
Sai
Luyện tập - Củng cố
End
DẶN DÒ
Học bài cũ
Trả lời câu hỏi/ sgk 137
Đọc trước bài 42
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG,
MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Bài giảng kết thúc
Chúc các em học tốt!
2. Các lớp động vật có xương sống đã học?
A. Lớp cá, lớp bò sát.
B. Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát.
C. Lớp lưỡng cư.
D. Lớp bò sát.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
nguon VI OLET