Chương 8 - Bài 43:
TRỌNG LƯỢNG –LỰC HẤP DẪN(Tiết 1)
a. Mục đích:
I. Lực hút của Trái Đất
1.Thí nghiệm
b. Dụng cụ:
tìm hiểu sự tồn tại của lực hút TĐ.
Bộ TN như hình bên.
Viên phấn.
BẢNG KẾT QUẢ
- Lò xo bị biến dạng
-Vật nặng đứng yên
Lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái Đất
Thẳng đứng
Từ dưới lên trên
Thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
-Viên phấn vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.
Lực hút của Trái Đất
Thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
2. Kết luận
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
Cấu tạo:
Tác dụng: dùng để xác định phương thẳng đứng.
1. Dây dọi:
2. Kết luận:
a. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (hướng về tâm Trái Đất).
b. Trọng lượng
- Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Kí hiệu: P - Đơn vị: N
III. Trọng lượng và khối lượng
Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật đó
1. Khối lượng:
2. Cách xác định trọng lượng của vật:
Gọi m là khối lượng của vật, P là trọng lượng của vật.
Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N
Vật có m = 1 kg thì P = 10N
Vật có P = 2 N thì m = 200 g = 0,2 kg
P = 10.m
2. Cách xác định trọng lượng của vật:
Câu 1: Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N      B. N.m      C. N.m2      D. N/m3
Câu 2: Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp mứt
B. Thể tích của hộp mứt
C. Khối lượng của mứt trong hộp mứt
D. Trọng lượng của hộp mứt
Câu 3: Lực nào sau đây không thể là lực hút của Trái Đất?
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. Lực làm hạt mưa rơi
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Học sinh làm lại các bài tập trên lớp. Xem trước phần IV của bài.
- Chế tạo dây rọi.
nguon VI OLET