Kiểm tra bài cũ
Chào các em học sinh
Sinh sản vô tính ở động vật
Phần B
SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 60
I. KHÁI NIỆM
- Là kiểu sinh sản mà một cá thể mẹ sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống nhau, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
CSKH: Phân bào nguyên phân.





Đọc mục I SGK, trả lời lệnh.
Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở động vật?
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, hoàn thành bảng sau.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, trả lời lệnh SGK.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, trả lời lệnh SGK.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Đọc mục II SGK, trả lời lệnh SGK.
- Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi; chân và càng tôm, cua bị gãy, tái sinh được đuôi, chân, càng mới có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Tại sao?
Hình thức sinh sản trinh sinh có gì giống và khác nhau với hình thức sinh sản phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh, tái sinh?
- Ưu nhược điểm của sinh sản vô tính.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
Những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:
1. Ưu điểm :
- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
- Tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu di truyền giống nhau và giống cá thể mẹ trong thời gian ngắn.
- Tạo ra các thể thích nghi tốt với môi trường ổn định, ít biến động.
2. Hạn chế:
Kiểu di truyền của con giống nhau và giống mẹ nên khi điều kiện sống thay đổi, có thể chết hàng loạt cá thể hoặc cả quần thể bị tiêu diệt.
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
III. ỨNG DỤNG:
1. Nuôi mô sống:
Tách tế bào, mô hoặc phôi nuôi cấy trong môi trường thích hợp để dùng làm mô ghép.
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể.
Ghép mô theo kiểu tự ghép, đồng ghép hoặc dị ghép. để thay thế, chữa bệnh. (Vd: thay vùng da bị bỏng)
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐV
III. ỨNG DỤNG:
1. Nuôi mô sống:
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể:
3. Nhân bản vô tính:
- Là chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi  cá thể mới.
- VD: Cừu Đôly và nhiều ĐV khác: chuột, lợn, bò…
Tạo ra những cá thể ĐV mới có bộ gen của cá thể gốc (tế bào xôma).
Tạo ra các cơ quan thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người.
Câu 1: Trinh sản là hình thức sinh sản
không cần có sự tham gia của giới đực.
B. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản
C. chỉ sinh ra cá thể cái
D. xảy ra ở động vật bậc thấp
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Sự giống nhau giữa hình thức phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh là
A. đều từ một tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.
B. đều tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn.
C. đều dựa trên sự phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.
D. đều dựa vào phân bào nguyên phân để tạo thế hệ mới.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Nhân bản vô tính là
A. chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào sinh dục khác đã lấy mất nhân.
B. kết hợp một tế bào tinh trùng và một tế bào trứng.
C. chuyển nhân một tế bào sinh dục vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân.
D. chuyển nhân một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân.
Câu hỏi trắc nghiệm
Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nêu ưu nhược điểm của sinh sản vô tính.
Xem trước bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật.
Bài tập về nhà:
nguon VI OLET