SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT
Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Mai
GV hướng dẫn: cô Vũ Thị Kim Dung
Sinh học 11 – Bài 44
Câu 1: Sinh sản vô tính ở thực vật là gì:
A- Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
C- Là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình.
D- Là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
X
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Ghép các hình thức sinh sản tương ứng với các tranh hình sau:
1. Sinh sản hữu tính ở thực vật
2. Sinh sản bằng bào tử
3. Sinh sản sinh dưỡng
a
d
b
c
Đáp án
1- a
2- d
3- b, c
Câu 3: Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính thực vật
Ghép chồi và ghép mắt
Chiết cành và giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.
Xét các ví dụ sinh sản vô tính ở động vật như sau:
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
Trùng biến hình
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH
Thủy Tức
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SINH SẢN VÔ TÍNH
Giun dẹp
Số lượng cá thể sau sinh sản?
Đặc điểm của những cá thể con sinh ra?
NHẬN XÉT
1
2
3
1 Cá thể
Một hoặc
nhiều Cá thể
Số lượng cá thể ban đầu?
Giống nhau và
giống mẹ ban đầu
Hãy cho nhận xét về:
Vậy sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế bào sinh dưỡng hoặc các tế bào sinh dục của cơ thể bố mẹ (bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào.
1.Khái niệm sinh sản vô tính:
Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là gì ?
Nhờ phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân)
Tại sao các cá thể con sinh ra trong sinh sản vô tính lại giống hệt cá thể mẹ ?
Vì sinh sản vô tính xảy ra theo cơ chế nguyên phân => các cá thể con có bộ gen giống hệt cá thể mẹ.
=> Các cá thể con có các đặc điểm giống các thể mẹ.
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Có những hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật?
PHIẾU HỌC TẬP:
Các hình thức sinh sản vô tính ở thức vật
Thời gian: 10 phút
Phân đôi ở trùng biến hình
1. Phân đôi:
Hình 44.2. sinh sản bằng cách nảy chồi của thủy tức.
Cá thể mẹ
Cá thể mẹ
Chồi con
Lớn dần
Cá thể mới
Tách khỏi mẹ
2. Nảy chồi:
San hô cũng sinh sản bằng nảy chồi








Nhiều cơ thể mới (2n)
1 Cơ thể gốc (2n)
Phân chia
Sao biển - sinh sản nhờ phân mảnh.
3. Phân mảnh:
Sinh sản bằng cách phân mảnh ở sán lông.
Sán lông
Sán lông mới
Cơ thể mới
Nguyên
phân
Mảnh nhỏ
Bọt biển.
Ong chúa (2n)
Giảm phân
Trứng (n)
Không được thụ tinh
Được thụ tinh
Trinh sản ở ong
4. Trinh sinh
Loài thằn lằn trinh nữ Whiptail (thuộc chi Cnemidophorus)
Tại sao trứng cùng được thụ tinh nhưng lại cho ra 2 loại ong khác nhau?

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi,cua gãy càng tái sinh được đuôi, càng mới có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
Không vì: nó chỉ tạo ra bộ phận mới chứ không hình thành nên cơ thể mới
Sự giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính.
Phân biệt trinh sinh với 3 hình thức còn lại
Phân đôi, phân mảnh, nảy chồi:
Từ một phần cơ thể mẹ tạo ra cơ thể mới.
Trinh sinh:
Con cái phải trải qua giảm phâm tạo trứng (n) tạo ra cơ thể mới (con đực (n)).
Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
?
Hãy chọn các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:
1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu  có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
2. Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
3. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường ổn định, ít biến động.
4. Tạo ra con cái rất đa dạng về di truyền  động vật có thể thích nghi tốt trong điều kiện sống thay đổi.
5. Con cái giống nhau về mặt di truyền  môi trường bất lợi  bị tiêu diệt cùng một lúc.
6. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn.
ƯU ĐIỂM
HẠN CHẾ
III.Ứng dụng
Hãy cho biết khái niệm nuôi mô sống?
1. Nuôi mô sống
a. Tạo môi trường nhân tạo
b. Cấy (ghép) mô vào cơ thể
- Tự ghép
- Dị ghép
Hãy nêu ứng dụng trong y học ?
- Đồng ghép
c. Ứng dụng
Thay thế những cơ quan,bộ phận của cơ thể bị tổn thương. Đã thành công trong nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc...
Tách mô ra khỏi cơ thể động vật → đưa vào môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp → mô tồn tại và phát triển
Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật
Nuôi cấy
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
MẢNG MỔ
QUY TRÌNH
Ghép mô
Cơ thể nhận
Đồng ghép, tự ghép, dị ghép
Mô đang được nuôi cấy trong ống nghiệm
Gan người được nuôi cấy từ tế bào cuống rốn
Tại sao chưa thể tạo được cơ thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao???
Do tế bào động vật có tổ chức cao có tính biệt hóa cao nên chưa tạo được cơ thể từ việc nuôi cấy mô
2. Nhân bản vô tính:
Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một tế bào sôma(2n) vào một tế bào trứng đã bỏ nhân, kích thích tế bào trứng phân hóa tạo phôi, phát triển thành cá thể mới.
Ý nghĩa của nhân bản vô tính?
Tạo ra các cá thể mới có đặc điểm sinh học giống tế bào gốc.
- Trong chăn nuôi: tạo giống nhân bản có năng suất cao
- Trong y học, thẩm mỹ: có thể tạo các mô, cơ quan nhân tạo thay thế cho mô, cơ quan bị bệnh, hỏng.
Khái niệm:
Ý nghĩa
Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích TB trứng  phôi
Tách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhân
Tách TB tuyến vú của cừu mặt trắng
Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.
Cừu Dolly
Quy trình nhân bản cừu Dolly
Kích thích trứng phát triển thành phôi
Quy trình nhân bản vô tính
Chuột
- Các nhà khoa học Mỹ đã nhân bản thành công chuột từ tế bào gốc của chuột trưởng thành được lấy từ da của loài gặm nhấm này.
Hình ảnh chuột nhân bản từ tế bào gốc lấy từ da
Một số thành tựu nhân bản vô tính trên thế giới
- Tháng 11.2008, các nhà khoa học Nhật Bản đã thành công trong việc tạo chuột sống từ mẫu chuột chết cách đó 16 năm.
Mẫu chuột để đông lạnh sau 16 năm
Hậu duệ của chuột chết
Các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ những con khỉ trưởng thành.
Khỉ
Khỉ nhân bản vô tính
Các nhà khoa học Ý đã phối giống thành công cho Prometea (chú ngựa nhân bản vô tính đầu tiên). Hiện tại chú ngựa này vẫn khỏe mạnh.
Ngựa
Ngựa nhân bản vô tính
Lợn nhân bản vô tính
Năm 2005, Trung Quốc đã thành công trong việc nhân bản lợn → Đánh dấu bước tiến bộ về công nghệ sinh học của Trung Quốc
Ở Việt Nam, nghiên cứu nhân bản vô tính đã được thực hiện trên các loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, khỉ và sao la.
Hạn chế của nhân bản vô tính?
Tỷ lệ sống sót thấp.
Cá thể mẹ mang thai có thể gặp nguy hiểm.
Tuổi thọ ngắn.
Xác suất thành công thấp.
Củng cố
Câu 1
So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật
Giống nhau
+ đều có cơ sở tế bào học là nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm ) => các cá thể mới được tạo ra giống nhau và giống hệt cơ thể gốc về mặt di truyền.
+ Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái (không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền.
Khác nhau
Sinh sản vô tính ở động vật có hình thức trinh sinh: cơ thể mới được hình thành không phải từ một tế bào sinh dưỡng 2n mà từ một tế bào trứng 1n. Tế bào trứng (n) này không thụ tinh mà phát triển thành một cơ thể.
Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, tại sao?
Câu 2.
Các cá thể sinh sản vô tính có vật chất di truyền giống nhau => phản ứng tương đối giống ngau trước điều kiện ngoại cảnh
=> Nếu điều kiện sống thay đổi đột ngột gây bất lợi có thể chết hàng loạt. Thậm chí dẫn đến diệt vong.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
P
H
Â
N
M

N
H
N
G
U
Y
Ê
N
P
H
Â
N
T
R
I
N
H
S
I
N
H
Á
I
S
I
N
H
01
02
03
04
05
06
Hàng ngang số 1 (gồm 7 chữ cái): Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất của động vật là ?
T
Hàng ngang số 2 (gồm 7 chữ cái): Thủy tức có hình thức sinh sản nào ?
Hàng ngang số 3 (gồm 8 chữ cái): Hình thưc sinh sản của sán lông.
Hàng ngang số 4 (gồm 10 chữ cái): Cơ sở tế bào học của quá trình sinh sản vô tính là gì ?
Hàng ngang số 5 (gồm 9 chữ cái): Hình thức sinh sản vô tính của ong ?
Hàng ngang số 6 (gồm 7 chữ cái): Hiện tượng thằn lằn mọc lại đuôi gọi là:
Từ chìa khóa (gồm 7 chữ cái): Quá trình tạo thành thế hệ sau ở sinh vật ?
Dặn dò
Học sinh về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài thực hành 43.
Cảm ơn cô
và các em học sinh
nguon VI OLET