CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11TN2
GV thực hiện: Trần Thị Thắm
B.SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
NHÓM 1: KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
-Sinh sản là gì?ở động vật có những hình thức sinh sản nào?
-Thế nào là sinh sản vô tính ở động vật?
-Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính?
Sinh sản là gì? Có những hình thức sinh sản nào?
* Động vật có hai hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: thường gặp ở động vật bậc thấp.
- Sinh sản hữu tính: có hầu hết ở ĐVKXS và ĐVCXS.
ONG
TRÙNG ROI
KIẾN
THUỶ TỨC

MÈO
Hình thức sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính là gì?
- Sinh sản vô tính là qúa trình hình thành cá thể mới không thông qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ.
- Cơ sở khoa học:
+ Dựa trên sự phân bào nguyên nhiễm.
+ Sự phân chia và phân hoá tế bào.
Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính là gì?
- Sinh sản vô tính là qúa trình hình thành cá thể mới không thông qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ.
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:

- Sinh sản vô tính là qúa trình hình thành cá thể mới không thông qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ.
Vì sao trong sinh sản vô tính cá thể con lại gống
hệt nhau và giống mẹ?
NHÓM 2: CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH.
-Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức
sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh?
-Sinh sản xen kẻ thế hệ là gì?Tái sinh là gì?
-Những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính?
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
PHIẾU HỌC TẬP: Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh?









Được thụ tinh
Không được thụ tinh
Trứng (n)
Sinh sản kiểu trinh sinh ở ong
13
s
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi của trùng biến hình
1. Phân đôi.
Một tế bào ban đầu(2n)
Nhân phân chia
Tế bào chất phân chia
2 tế bào mới
2n
2n
2n
Hình 44.2. sinh sản bằng cách nảy chồi của thủy tức.
Cá thể mẹ
Cá thể mẹ
Chồi con
Lớn dần
Cá thể mới
Tách khỏi mẹ
2. Nảy chồi
Sinh sản bằng cách phân mảnh ở giun dẹp.
3. Phân mảnh.
Sán lông
Sán lông mới
Cơ thể mới
Nguyên
phân
Mảnh nhỏ
Ong chúa ( 2n )
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
Tinh trùng
Trứng
Quan sát hình và cho biết: Quá trình sinh ra ong đực (n) trứng có thụ tinh với tinh trùng không?
Trứng
4.Trinh sinh
Được thụ tinh
Không được thụ tinh
Trứng (n)
SSHT SSVT kiểu trinh sinh
18
Đều dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra thế hệ mới => Thế hệ con có bộ NST giống hệt cá thể mẹ.
Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
-Đại diện: động vật đơn bào, giun dẹp...
-Đặc điểm: Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất  cơ thể mới.
-Đại diện: bọt biển, giun dẹp...
-Đặc điểm:Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới.
-Đại diện:bọt biển, ruột khoảng...
-Đặc điểm:Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con  cơ thể mới.
-Đại diện: ong, kiến, cá, bọ sát...
-Đặc điểm: Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không thụ tinh) cơ thể mới (n).
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?

Ưu điểm
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Hạn chế
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
+
+
+
+
+
+
NHÓM 3: NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
1.Nuôi mô sống
-Kỹ thuật nuôi mô sống là gì? Ứng dụng gì trong đời sống?
2.Ghép mô tách rời vào cơ thể
Tại sao cần phải ghép mô vào cơ thể ?
Có mấy dạng ghép mô ? Dạng nào có thể thực hiện được?
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Nuôi mô sống:
Mô được nuôi trong môi
trường thích hợp
Vùng da được thay thế
Thay thế vùng da
bị tổn thương
Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng
Kĩ thuật nuôi cấy mô là tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mô này tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng.
- Ý nghĩa: Ứng dụng trong y học để chữa bệnh (nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…)
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Vì sao người ta chưa tạo được
cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống
của động vật bậc cao?
Do tế bào động vật có tính biệt hóa cao nên chưa tạo
được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống.
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể:
Tại sao cần phải ghép mô vào cơ thể?
Trong thực tiễn, nhiều khi bị tổn thương một mô hay một cơ quan nào đó cần phải thay thế bằng mô hoặc cơ quan khác.
Có mấy dạng ghép mô ? Dạng nào có thể thực hiện được?


Ghép mô hoặc cơ quan cho chính cơ thể.
Ghép mô hoặc cơ quan vào cơ thể khác tương đồng về mặt di truyền.
Ghép mô hoặc cơ quan vào cơ thể khác loài, không tương đồng về mặt di truyền.
* Ý nghĩa: Có ý nghĩa trong y học: thay thế các mô, cơ quan bị hỏng( ghép
da, ghép thận, ghép tim...)
Ông B
Ông A
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Đồng ghép
Tự ghép
Dị ghép
Theo các bạn thì dạng ghép nào ghép cho hiệu quả tốt nhất giữa mô ghép và cơ thể được ghép ?
- Đó là tự ghép vì cùng vật chất di truyền.Dị ghép thường bị loại thải mô ghép do hiện tượng bất đồng về mặt sinh học
Quan sát quy trình nhân bản cừu Đôly dưới,
từ đó chúng ta biết được nhân bản vô tính là gì?
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích TB trứng  phôi
Tách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhân
Tách TB tuyến vú của cừu mặt trắng
Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ mang thai hộ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.
Cừu Dolly
3. Nhân bản vô tính:
* Khái niệm:
- Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào
xoma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân và kích thích phát triển
thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
* Cách tiến hành:
Chuyển nhân của tế bào xôma(2n)
TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích
Phôi  cơ thể
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Ý nghĩa:
- Đối với y học: tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
- Đối với nông nghiệp: nhân bản động vật có ý nghĩa trong việc khắc phục nguy cơ tuyệt chủng ở một số loài động vật hoang dã, tạo ra các giống vật nuôi mong muốn.
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Nhân bản vô tính ở chuột
Nhân bản vô tính ở chó
Nhân bản vô tính ở khỉ
Hạn chế của nhân bản vô tính 
- Động vật nhân bản vô tính có cùng kiểu gen giống nhau nên khi có dịch bệnh, tác nhân gây hại chúng phản ứng giống nhau có thể gây chết hàng loạt làm ảnh hưởng năng suất chăn nuôi.
- Động vật nhân bản vô tính không có ưu thế lai, vì vậy sức sống không cao, không tạo năng suất cao trong chăn nuôi
NHÓM 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
38
-Do trái ngược với nhân phẩm con người, là một sự lạm
dụng sinh học và y học” và có thể dẫn đến “những khó khăn
nghiêm trọng trong trật tự y tế, tâm lý và xã hội”.
-Ngoài cừu Dolly, các thí nghiệm thành công trong NBVT chuột,
dê, lợn, mèo, chó, bò cũng được biết đến. Tuy nhiên tỷ lệ
thành công là khoảng 0,3-0,5% trong tổng số thí nghiệm. Đa số
các trường hợp NBVT động vật đều có bệnh lý, xung khắc
với sự sống trong thời kỳ tử cung hoặc ngay sau khi sinh.
Đối với động vật người ta đã áp dụng nhân bản vô tính rất nhiều. Vậy tại sao người ta lại không áp dụng nhân bản vô tính ở con người?
Câu 1. Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật
A. Ruột khoang, giun dẹp.
B. Động vật đơn bào và giun dẹp.
C. Bọt biển, ruột khoang.
D. Bọt biển, giun dẹp.
Câu 2. Hình thức sinh sản phân mảnh có ở nhóm động vật
A. Bọt biển, giun dẹp.
B. Ruột khoang, giun dẹp.
C. Động vật đơn bào.
D. Bọt biển, ruột khoang.
Câu 3. Trinh sinh là hình thức sinh sản:
A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
B. Xảy ra ở động vật bậc thấp.
C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực.
Câu 4: Kiểu sinh sản vô tính gặp ở nhiều loài:
A. Động vật có thụ tinh ngoài.
B. Động vật có xương sống.
C. Động vật có thụ tinh trong.
D. Động vật có tổ chức thấp.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
?
1. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính
2. Tên của loài động vật được con người nhân bản vô tính thành công đầu tiên
3
4
3. Hình thức sinh sản của động vật đơn bào
4. Hiện tượng đuôi thằn lằn bị đứt sau đó mọc lại gọi là:
5
8
6
9
7
5. Cá thể duy nhất thực hiện chức năng đẻ trứng trong tổ ong
6. Một ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật
7. Đây là một hình thức sinh sản vô tính ở thủy tức
8. Hình thức sinh sản từ mảnh vụn của cơ thể phát triển thành cơ thể mới
9. Đây là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng











XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET