Trường THCS Vĩnh Bình
Giáo Án Điện Tử Sinh học 8
Giáo viên thực hiện: Trần Văn Rạng
Tiết 46:
Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA TỦY SỐNG
Mục tiêu của bài thực hành là gì?
MỤC TIÊU:
Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định
Từ các kết quả quan sát được:
+ Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời
phỏng d? đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống qua hình vẽ để
khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
Tiết 46:
Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA TỦY SỐNG
Phương tiện của bài thực hành là gì?
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mẫu vật: 1 con ếch (cóc)
Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, giá treo ếch
+ Dung dịch HCl 0.3%, 1%, 3%
+ Cốc nước lã, đĩa kính đồng hồ
+ Bông thấm nước

Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
CỦA TỦY SỐNG
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
Tìm hiểu chức năng của tủy sống:
* Kĩ thuật hủy não để có ếch tủy:
- Cầm ếch trong tay trái:
+ Ngón cái, ngón giữa cầm dọc 2 bên thân ếch
đến ngang " nách".
+ Ngón trỏ đặt trên sống lưng ếch
+ 2 ngón còn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch.
Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên da
giữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (chính
giữa - một hố khớp đầu cổ), dựng đứng kim và xoáy
nhẹ (ban đầu ếch có phản ứng che mặt)
Chúc đầu ếch xuống đất, xoay mũi kim hướng về
đầu để luồn kim vào phá não
Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm?
Bước 1: HS tiến hành theo nhóm (ếch đã hủy não
để nguyên tủy.
Bước 2: HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn (Cắt
ngang tủy ở đôi dây thần kinh da giữa lưng 1 và 2)
Bước 3: HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn
(hủy tủy ở trên vết cắt)
Kích thích nhẹ 1 chi sau
bên phải bằng HCl 0.3%
Kích thích mạnh chi sau
phải đó bằng HCl 1%
Kích thích rất mạnh chi
sau phải đó bằng HCl 3%
Kích thích rất mạnh
chi sau bằng HCl 3%
Kích thích rất mạnh chi
trước bằng HCl 3%
Kích thích rất mạnh chi
trước bằng HCl 3%
Kích thích rất mạnh chi
sau bằng HCl 3%
Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:Ếch đã hủy não để nguyên tủy sống
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 2: Cắt ngang tủy sống ở đôi dây thần kinh 1 và 2 (nhưng chưa hủy tủy sống)
x
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 3: Đã hủy tủy sống ở trên vết cắt giữa đôi dây thần kinh 1 và 2.
Hãy quan sát hình 44.1 và hoàn thành bảng bên dưới :
2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:
Hãy đối chiếu các kết quả trên, kết hợp quan sát hình
H 44.1, 2 SGK trang 141 hãy hoàn thành vào bài tập


Nằm trong ống xương sống (đốt sống
cổ 1 đến hết đốt thắt lưng II)
Hình trụ dài 50cm
Có hai phình: cổ, thắt lưng
Màu trắng bóng
3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng
nuôi? Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống
Nằm trong, hình cánh bướm
Nằm ngoài, bao quanh chất xám
2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:
Cấu tạo của tủy sống: gồm chất xám bên trong và chất trắng bên ngoài
b. Chöùc naêng cuûa tuûy soáng:
Laø trung khu cuûa caùc phaûn xaï khoâng ñieàu kieän
Laø ñöôøng daãn truyeàn doïc noái caùc trung khu trong tuûy soáng vôùi nhau vaø naõo boä
2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:
IV. BÁO CÁO THU HOẠCH:
Hoàn thành bảng 44.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Trung khu điều khiển phản xạ nhờ bộ phận nào của tủy sống đảm nhiệm? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó?
Câu 2: Các trung khu thần kinh liên hệ với nhau nhờ nhờ bộ phận nào của tủy sống? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó?
Câu 3: Hãy giải thích vì sao khi đã hủy tủy ở phần trên vết cắt nhưng 2 chi sau của ếch vẫn co ? (thí nghiệm 7).
DẶN DÒ:

Học bảng: cấu tạo ngoài và trong của tủy sống
Hoàn thành báo cáo thu hoạch
Chuẩn bị bài 45: " Dây thần kinh tủy"
+ Nghiên cứu hình vẽ ? cấu tạo dây thần kinh tủy
+ Xem lại bài 6: Phản xạ( hình 6.2)
nguon VI OLET