KIỂM TRA BÀI CŨ
Sinh sản hữu tính là gì?
2. Nêu hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính ở động vật ?

1) Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực (n) với giao tử cái (n) để tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
2) Hướng tiến hóa:
+ Từ lưỡng tính  đơn tính
+ Từ tự thụ tinh  thụ tinh chéo.
+ Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong.
+ Từ đẻ trứng  đẻ trứng thai  đẻ con.
+ Tập tính: bảo vệ trứng, bảo vệ con, chăm sóc con ngày càng hoàn thiện

Bài 46:
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
I- CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
II- ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Sinh tinh
Sinh trứng
Tinh hoàn
BuồngTrứng
Hooc mon
máu
máu
Hệ thần kinh
Môi trường
Hệ nội tiết
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh tinh trùng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh tinh?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát sơ đồ 46.1 và cho biết:
- Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, tinh trùng được sinh ra quá nhiều thì quá trình sinh tinh được điều chỉnh như thế nào?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Hoocmôn nào kích thích sản sinh trứng?
Mỗi loại hoocmôn ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trứng?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH
Nang trứng
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Vì sao trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng (hoặc suốt thời kỳ mang thai) sẽ không có trứng khác chín và rụng?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
GnRH
LH
FSH

Nang trứng
Quan sát sơ đồ 46.2 và cho biết:
- Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?
Từ sơ đồ điều hòa sinh trứng, hãy giải thích cơ chế tránh thai của thuốc có chứa ơstrôgen và prôgestêron?
Thuốc tránh thai chứa ơstrôgen và prôgestêrôn có tác dụng ức chế chín và rụng trứng. Vì ơstrôgen và prôgestêrôn ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH tuyến yên giảm tiết FSH,LH => trứng không chín và rụng

II- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài rối loạn chín và rụng trứng, giảm sản sinh tinh trùng.
Sự hiện mùi con đựcthần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái
Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ma túy  ảnh hưởng đến sinh tinh và sinh trứng.
1- Khi phụ nữ mang thai, một số hoocmôn duy trì nồng độ ở mức cao, số khác duy trì ở mức thấp :
BÀI TẬP
2- Điều nào sau đây không liên quan đến nồng độ hoocmôn nhau thai HCG?
thể vàng hoạt động.
phát triển phôi.
nồng độ prôgestêrôn cao
nồng độ LH cao.
nồng độ ơstrôgen cao.
+ Trong chăn nuôi: tiêm hoocmôn FSH và LH cho gia súc  nhiều trứng chín và rụng  tăng số con
+ Ở người: Sản xuất thuốc tránh thai cho phụ nữ…
3- Trong thực tiễn con người đã can thiệp như thế nào vào cơ chế điều hòa sinh sản nhằm tăng khả năng sinh sản ở vật nuôi hoặc tránh thai ở người?

4. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
+ LH kích thích tế bào kẽ tiết testostêrôn. testostêrôn kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.

5. Quá trình sản xuất hoocmon FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêron bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao?
Có. Vì:
+ FSH, LH kích thích phát triển nang trứng,làm cho trứng chín và rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong máu có tác dụng lên qt sản xuất FSH, LH của tuyến yên  ảnh hưởng đến qt sản sinh trứng.

Sinh tinh
Sinh trứng
Tinh hoàn
BuồngTrứng
Hooc mon
máu
máu
Hệ thần kinh
Môi trường
Hệ nội tiết
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài-trả lời câu hỏi SGK
+ Chuẩn bị bài : “ Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người”.
nguon VI OLET