CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
BÀI 46:
Tại sao nói điều hòa sinh sản chủ yếu là điều hòa sinh tinh và sinh trứng?
Sinh sản là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và cái để tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể.
Việc sinh sản ra tinh trùng và trứng cũng liên quan đến kết quả của sinh sản.
I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG
Cơ chế
điều hòa sinh sản
Kích thích sinh
tinh trùng
Tuyến nội tiết
Kích thích sinh
trứng
Tinh hoàn
Buồng trứng
Hoocmon
máu
máu
Hệ thần kinh
Nhân tố môi
trường
Hệ nội tiết
Thảo luận theo tổ.
Tổ 1 –Tìm hiểu Hoocmon điều hòa quá trình sinh tinh theo nội dung phiếu học tập số 1.
Tổ 2- Trình bày cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh
Tổ 3 – Tìm hiểu Hoocmon điều hòa quá trình sinh trứng theo phiếu học tập số 2.
Tổ 4- Trình bày cơ chế quá trình sinh trứng.
Điều hòa sinh tinh:
a. Vai trò các loại hoocmon
Quan sát sơ đồ hình 46.1 , 46.2 SGK kết hợp kiến thức SGK và hoàn thành phiếu học tập sau đây:
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Tinh hoàn
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
Kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmon testosteron
Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng
Có những hoocmon nào tham gia điều hòa sinh tinh, vai trò như thế nào?
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh
Tinh hoàn
Testosteron
GnRH
LH
FSH
Quan sát hình bên và cho biết cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh.
Sự điều hòa sinh tinh được thực hiện theo cơ chế liên hệ ngược diễn ra như thế nào?
- Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH testosteron kích thích quá trình sản sinh tinh trùng.
- Nếu testosteron tiết ra quá nhiều sẽ tác động trở lại gây ức chế vùng dưới đồi tiết GnRH tuyến yên tiết LH, ức chế FSH.
b. Cơ chế điều hòa sinh tinh:
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Tuyến yên
Kích thích phát triển nang trứng và tiết ra ơstrogen
Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, tạo thể vàng
Buồng trứng – thể vàng
Làm dày niêm mạc tử cung
Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH
Hoocmon điều hòa sinh trứng
b. Cơ chế điều hòa sinh trứng:
-Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH và LH. Thể vàng tiết ra ơstrogen và progesteron.
- Nếu trứng không được thụ tinh thì thể vàng teo lại thoái hóa, vùng dưới đồi lại kích thích tiết GnRH …và một chu kì mới phát động trở lại để hình thành bao noãn mới.
- Khi nồng độ progesteron và ơstrogen trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế giảm tiết GnRH, FSH và LH.
2. Điều hòa sinh trứng:
GnRH
LH
FSH

Nang trứng
Quan sát sơ đồ và cho biết: Nếu trứng không được thụ tinh thì hiện tượng nào có thể xảy ra ở người?
Hiên tượng kinh nguyệt
Mối quan hệ giữa chu kì rụng trứng và chu kì kinh nguyệt dưới tác dụng của hoocmôn buồng trứng và hoocmôn do tuyến yên chi phối?
Thể vàng tiếp tục tồn tại thêm hai tháng nữa và sau đó teo đi.
Nhau thai( hình thành từ ngày thứ 8 kể từ khi trứng thụ tinh) tiết ra hoocmon HCG duy trì sự tồn tại của thể vàng.
Từ tháng mang thai thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể vàng tiết progesteron và estrogen để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung, đồng thời ngừng tiết HCG dẫn đến thể vàng tiêu biến.
Ở người nếu trứng được thụ tinh ???
Cơ sở que thử thai???
Thuốc tránh thai: Có chứa progesteron và estrogen.
Lưu ý: Nữ vị thành niên nếu lạm dụng thuốc tránh thai có thể dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn như: vô sinh
Hoocmôn tham gia quá trình sinh trứng và sinh tinh có gì khác nhau?
Hoocmôn điều hòa sinh trứng hoạt động mang tính chu kì.
Hoocmôn điều hòa sinh tinh hoạt động không mang tính chu kì.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH, SINH TRỨNG
Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng tới quá trình sinh sản?
Theo tổ chức y tế thế giới ở những người phụ nữ hút thuốc thì Hormon sinh dục nữ Estrogen có thể bị giảm rất trầm trọng, những phụ nữ này thường có những biểu hiện rối loạn chu kỳ kinh nguyệt như hiếm kinh, mất kinh. 
TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Nghiên cứu những thí nghiệm sau rồi cho biết sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào những nhân tố nào của môi trường?
Thí nghiệm 1: Ở cá chép
Bể 1:chế độ ánh sáng
bình thường
Bể 2: Để trong tối
Không đẻ
Đẻ
Thời gian
Thời gian
SS của ĐV phụ thuộc
vào ánh sáng
Thí nghiệm 2: Ở cá Rô phi
- Nguồn gốc : Vùng xích đạo có nhiệt độ tb 30oC
- Đẻ 11 lứa/ năm. Đẻ quanh năm
- Ở 16-18 o C: -> ngừng đẻ.
->SS của ĐV phụ thuộc
vào nhiệt độ
Thí nghiệm 3: Ở Cóc.

Đẻ rộ trong tháng 4 khối lượng 2 buồng trứng giảm
Sau đó, nếu được ăn uống đầy đủ -> buồng trứng phục hồi khối lượng -> lại có khả năng sinh đẻ
->SS của ĐV phụ thuộc
vào chế độ dinh dưỡng
- HTK và các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên quá trình sản sinh trứng thông qua hệ nội tiết.
+ TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trong quá trình sinh trứng. + Sự hiện diện của con đực hoặc cái…=> tác động vào thị giác, xúc giác....
+ Thiếu thức ăn: thiếu các nguyên liệu sản xuất hoocmon điều hòa.
+ Người nghiện rượu, chất kích thích,...quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng.
**Liên hệ: Trong chăn nuôi cần có biện pháp kỹ thuật gì để vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?
- Tạo điều kiện sống tốt nhất cho mọi vật nuôi.
Có chế độ dinh dưỡng trong thời kỳ sinh sản.
1.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?
ĐA: Vì ơstrogen và progestron tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.
CỦNG CỐ
2.Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testosteron có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
ĐA: Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testosteron. testosteron kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
3. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và ơstrogen và progesteron có ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay không? Vì sao?
ĐA: Có. Vì FSH, LH kích thích phát triển nang trứng, làm cho trứng chín và rụng.
Nồng độ ơstrogen và progesteron trong máu có tác dụng lên quá trình sản xuất FSH, LH của tuyến yên-> ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng.
nguon VI OLET